Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản bởi vì nó mang những đặc điểm như một cuộc cách mạng tư sản, nhưng không triệt để. ... Thiết lập nền chuyên chính tư sản, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Lực lượng lãnh đạo là tầng lớp trên (Thiên Hoàng) cùng với tầng lớp quý tộc tư sản hóa.
Nước Nhật đang suy yếu , xã hội lục đục ,kinh tế nông nghiệp lạc hậu kém phát triển và đang bị các nước tư bản phương tây lăm le xâm lược
Nói cuộc Duy Tân-Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản vì nó đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển , nền kinh tế tư nhân , nhà máy xí nghiệp giao thông ,đường tàu ngân hàng mọc lên , giảm mạnh ảnh hưởng của chế độ phong kiên đó là đặc trung của 1 quốc gia tư bản
Đáp án: C
Giải thích: Nửa cuối thế kỉ XIX, Chế độ phong kiến của Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, đứng trước nguy cơ bị các nước bị các nước phương Tây xâm lược. Chính vì vậy, để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, Nhật bản đã lựa chọn con đường cải cách được gọi là duy tân Minh Trị. Cuộc duy tân Minh Trị đã đưa Nhật Bản chuyển từ phong kiến trở thành tư sản hóa. Đưa Nhật trở thành một nhà nước tư bản ở châu Á
Hoàn cảnh:
-Tình hình khủng hoảng về kinh tế và chính trị cuối thời Mạc phủ.
cuối thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật bản sao hơn ngàn năm thống trị đã rơi vào bế tắc,trởi nên lạc hậu trước quá trình xâm nhập mạnh mẽ của thực dân châu Âu và không còn đủ sức chống lại nó nửa,theo số liệu thống kê từ năm 1790-1840 Nhật bản có 22 lần mất mùa đó là dấu hiệu rỏ nhất cho thấy Phong kiến nhật rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
đặt biệt vào đầu thế kỉ XIX công thưong nghiệp phát triển mạnh mẻ làm nẩy sinh các giai cấp mới.Thưong nhân suất hiện,nhất là các thưogn nhân ở Ôsaca hay các Daimyô tây nam buôn bán thừogn xuyên với nứoc ngoài ,họ chính là tần lớp tư sản mới đầu tiên của nứoc Nhật mới.
bên cạnh đó có sự đối lập của nền kinh tế lạc hậu kiểu củ mà đại diện là ShoGun và các Daimyô địa chủ miền Bắc
Nông dân lại chiếm đến 80% họ có thân phận thấp kém,bị Địa chủ chèn ép đời sống khốn khó nên là lực lựong chống lại ShoGun hùng hậu nhất.
Nguyên Nhân thành công:
Nhũng hoàn cảnh bên trên liên quan chặc chẻ đến sự thành công của cải cách Minh trị.
-Họ không có lực lựong bảo thủ đông như nhiều nứoc châu á khác
-Lực lựong quân đội Duy tân riêng giúp Minh trị trong công cuộc cải cách
-Các thế lực Daimyô hùng mạnh ủng hộ Nhật Hoàng cũng là nguyên nhân chính
-nông đân và dân thành thị nghèo khổ là lực lựong chính của cuộc cải cách minh trị chiếm hơn 90% dân số là lực lựong chính của cảci cách,mà sau này đa số nằm trong quân đội thiên hoàng thay cho các võ sỉ đạo.
-Nhưng hơn cả là sự giúp đở của phưong tây trong cuộc cảci cách Minh trị Duy tân này(đều mà các nứoc phưong đông không bao giờ có được)
Tính chất của cải cách duy tân:
Chế độ nhà nước Minh Trị nhìn chung thì nó ra đời trong một hoàng cảnh đặt biêtdưaj vào lực lựong tần lớp võ sỉ và lãnh chúa có ý thức cải cách.tư tửong của tầng lớp quý tộc tư sản hóa đã quyết định đến con đừong phát triển của Nhật bản.
Đây là một cuộc cải cách mang tính chất quy luật của thời đại,nhằm đưa đất nước tiến lên con đừong phát triển,tạ cơ sở cho một nứoc nhật giàu mạnh và thoát khỏi sự lệ thuột vào phưong tây
=>Xã hội canh tân thời Minh trị là một mốc son chói lọi trong lịch sử châu Á:lần đầu tiên một nứoc châu Á nhỏ yếu thoát khỏi ảnh hửong của đến quốc phuơng tây và giwủ được nền độc lập của mình đồng thời trở thành một nứoc tư bản lớn trên thế giới.
*Cuộc cách mạng Duy Tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản vì đã làm được những điều sau:
- Về kinh tế xóa bỏ chế độ độc quyền về ruộng đất của giai cấp phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông.
- Về chính trị: Chính phủ được tổ chức theo kiểu châu Âu. Tòa án cũng được thành lập theo kiểu tư sản.
Như vậy, cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản.
*Khác cuộc cách mạng tư sản ở chỗ : Không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
hay