Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nông nghiệp:
+ Cây lúa được trồng thâm canh ở đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.
+ Bình quân lương thực có hạt trên đầu người tăng từ 235,5kg/người năm 1995 lên 333,7kg/ người năm 2002
+ Một số cây công nghiệp hằng năm (lạc, vừng,...) được trồng với diện tích khá lớn.
+ Chăn nuôi trâu , nuôi trồng , đánh bắt thủy sản được phát triển.
+ Phát triển trồng rừng theo hướng nông lâm kết hợp.
+ Khó khăn: diện tích đất canh tác ít lại xấu, thiên tai thường xuyên xảy ra; dân số đông, cơ sở hạ tầng kém phát triển; đời sống dân cư rất khó khăn.
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1995 - 2002 tăng rõ rệt.
+ Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liêu xây dựng là hai ngành có thế mạnh ở Bắc Trung Bộ.
+ Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, cơ khí, dệt kim, may mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển ở hầu khắp các địa phương.
+ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, cũng như cung ứng nhiên liệu, năng lượng của vùng đang được cải thiện.
7 ; Du lịch biển, đảo là một trong những thế mạnh lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
8: Khó khăn đáng kể về đất để phát triển nông nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là quỹ đất nông nghiệp hạn chế do vùng hẹp ngang, nhiều đồi núi ăn sát ra biển.
9: Các trung tâm kinh tế quan trọng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long và Lạng Sơn.
10: Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của: Hệ thống đang tự động kết nối lại.
12:
1 | Thanh Hóa | 11.120,60 |
2 | Nghệ An | 16.493,70 |
3 | Hà Tĩnh | 5.990,70 |
4 | Quảng Bìn |
13:Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp Đông Nam Bộ ở phía nam, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đông Nam Bộ trong quá trình phát triển; giáp với Tây Nguyên và là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Campuchia, Thái Lan, thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế và hình thành nền kinh tế ...
câu 14:
Những đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở ĐBSCL là:
Công nghiệp của vùng mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (27,3%) năm 2014.
Các ngành công nghiệp chính của vùng là: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
Sản xuất điện và sản xuất hoá chất phát triển nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của vùng.
câu 15: Tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long (Quảng Ninh).
câu 16: Đồng bằng sông Hồng ít tài nguyên khoáng sản, có giá trị nhất đáng kể là đá vôi, sét cao lanh, than nâu và khí tự nhiên
câu 17:
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Là vùng lãnh thổ phía bắc đất nước, nằm sát chí tuyến bắc. Phía Bắc giáp Trung Quốc , Tây giáp Lào, Đông giáp Đồng bằng sông Hồng và biển, Nam giáp Bắc Trung Bộ.
- Chiếm 30,7% diện tích cả nước và gồm 15 tỉnh.
- Trung du và miền núi Bắc bộ nằm liền kề với đồng bằng sồng Hồng là cái nôi của nền văn hoá Việt Nam, giáp một vùng biển giàu tiềm năng .
- Vị trí vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với các vùng trong nước, với nước bạn Trung Quốc, Lào (qua các cửa khẩu …) và các nước trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và thế giới (qua các cảng …)
*Thành tựu:
- Diện tích và tổng sản lượng lương thực chỉ đứng sau ĐBSCL.
- Các loại cây ưa lạnh trong vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế lớn (ngô đông, khoai tây, cà rốt).
- Đàn lợn có số lượng lớn nhất nước (27,2% năm 2002); chăn nuôi bò sữa, gia cầm đang phát triển mạnh.
* Khó khăn:
- Diện tích canh tác đang bị thu hẹp do sự mở rộng đất thổ cư và đất chuyên dùng, số lao động dư thừa.
- Sự thất thường của thời tiết như: bảo, lũ, sương giá.
- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không đúng phương pháp, không đúng liều lượng….
* Hướng giải quyết khó khăn:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Chuyển một phần lao động nông nghiệp sang các ngành khác hoặc đi lập nghiệp nơi khác.
- Thâm canh,tăng vụ, khai thác ưu thế rau vụ đông.
- Hạn chế dùng phân hoá học, sử dụng phân vi sinh, dùng thuốc trừ sâu đúng phương pháp, liều lượng…
Dân số đông và trẻ của Việt Nam:
Thuận lợi:
- Dân số đông có thể cung cấp nguồn lao động lớn cho các ngành công nghiệp và dịch vụ, giúp tạo ra sự đa dạng và linh hoạt trong lực lượng lao động.
- Dân số trẻ mang lại tiềm năng cho sự phát triển và hiện đại hóa của quốc gia, với khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.
Khó khăn:
- Dân số đông và trẻ cũng có thể tạo ra áp lực lớn trên các nguồn tài nguyên như giáo dục, y tế, việc làm và hạ tầng.
- Cần đảm bảo rằng dân số trẻ được đào tạo và phát triển kỹ năng để có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, tránh tình trạng thất nghiệp.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở Bắc Trung Bộ:
Thuận lợi:
- Điều kiện tự nhiên tại Bắc Trung Bộ có sự đa dạng về địa hình, từ núi cao đến vùng đồng bằng, tạo ra tiềm năng phát triển nhiều loại nông nghiệp và nguồn tài nguyên đa dạng.
- Vùng này có lợi thế về du lịch với biển cả, bãi biển đẹp, và di sản văn hóa độc đáo.
Khó khăn:
- Bắc Trung Bộ thường gặp các vấn đề liên quan đến thiên tai như lũ lụt và cạn hạn nước, gây khó khăn cho nông nghiệp và đời sống hàng ngày của người dân.
- Vùng này có sự cạnh tranh với các khu vực khác trong việc thu hút đầu tư và phát triển công nghiệp và dịch vụ.
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
1.
a. Phân bố dân cư chưa hợp lí ở đồng bằng với trung du, miền núi
- Vùng đồng bằng có dân cư tập trung đông đúc với mật độ dân số rất cao:
+ Vùng đồng bằng sông Hồng có mật dân số cao nhất cả nước từ khoảng 501 đến 2000 người trên 1km vuông
+ Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ khảng 501 đến 1000 người trên 1km vuông
- Vùng trung du và miền núi dân cư tập trung thưa thớt với mật độ dân số thấp
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân cư thấp dưới 50 người trên 1km vuông
+ Vùng núi Bắc Trung Bộ có mật độ dân cư thấp dưới 100 người trên 1km vuông
b. Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn
- Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhất và đang có xu hướng giảm liên tục từ 80,5% (số liệu lấy từ năm 1990) xuống còn 73,1% (số liệu lấy từ năm 2005)
- Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp hơn và đang có xu hướng tăng liên tục từ 19,5% (số liệu lấy từ năm 1990) lên 26,9% (số liệu lấy từ năm 2005)
còn mấy câu kia mình không biết làm nên cậu có thể tham khảo trên internet nha
Chúc cậu học tốt :)))))))))))
thiên nhiên :
1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.
1.Tài nguyên đất:
-đất là tài nguyên vô cùng quý giá và không thể thay thế được của ngành trông trọt của nước ta
2.Tài nguyên khí hậu:
-thuận lợi:
+nhiệt đới gió mủa ẩm giúp cậy trông tăng trưởng và có năng suất cao quanh năm.Khí hậu phận hóa rỏ rệt theo chiều bắc-nam,theo độ cao và theo gió mùa nên thuận lợi cho việc nuôi trồng các giông cây nhiệt đới,cận nhiệt đới và cả ôn đới.
-khó khăn:
+khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho sau bệnh,nắm móc phát tiển quanh năm .khí hậu phân hóa đa dạng làm cho miền bắc và miền núi co mùa động rét đậm,rét hầia gí lào.Ngoài ra các tai biến thiên nhiên còn làm tổn thất to lớn vế người và của.
3.Tài nguyên nước:
Do có nguồn nước phong phú nên nước ta có mang lưới sông ngòi dày đặt và nguồn nước ngấm phong phú.Mõi năm đều có 1 múa lũ và môt mùa khô.
a) Nông nghiệp
* Thành tựu
- Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg (năm 1995) lên 346,9 kg (năm 2005). Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Sản xuất nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa và đa dạng hóa: diện tích các cây công nghiệp (lạc vừng…), cây ăn quả và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản được mở rộng, số lượng đàn gia súc và gia cầm, đặc biệt là đàn trâu, bò đều tăng.
* Khó khăn.
- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.
- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.
b) Công nghiệp
* Thành tựu
- Giá trị sản xuất coong nghiệp tăng khá (thời kì 1995 – 2002 tăng hơn 2,6 lần, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng).
- Cơ cấu Ngành công nghiệp đang định hình: ngoài hai ngành quan trọng hàng đầu là công nghiệp khai thác và công nghiệp vật liệu cây dựng, các ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt – may, cơ khí nông cụ, thủy điện… đã được phát triển ở hầu hết các địa phương.
- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện. Đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.
- Quy mô các trung tâm công nghiệp được mở rộng, cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm đa dạng hơn. Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) là: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, vinh, Huế.
* Khó khăn:
- Cơ sở hạ tang chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, nhất là mạng lưới năng lượng.
- Còn hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn đầu tư.
a) Nông nghiệp
* Thành tựu
- Nhờ đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất nên sản lượng lương thực tăng nhanh. Bình quân lương thực trên đầu người từ 235,2 kg (năm 1995) lên 346,9 kg (năm 2005). Đã hình thành các vùng thâm canh lúa ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Sản xuất nông nghiệp đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên môn hóa và đa dạng hóa: diện tích các cây công nghiệp (lạc vừng…), cây ăn quả và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản được mở rộng, số lượng đàn gia súc và gia cầm, đặc biệt là đàn trâu, bò đều tăng.
* Khó khăn.
- Diện tích đất canh tác ít, đất ở các đồng bằng kém màu mỡ.
- Điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thời tiết diễn biến thất thường.
- Nhiều thiên tai: bão, lũ, hạn, nạn cát bay (ở ven biển).
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của nông nghiệp nhìn chung còn kém phát triển.
- Đời sống nhân dân còn khó khắ, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất.
b) Công nghiệp
* Thành tựu
- Giá trị sản xuất coong nghiệp tăng khá (thời kì 1995 – 2002 tăng hơn 2,6 lần, từ 3705,2 tỉ đồng lên 9883,2 tỉ đồng).
- Cơ cấu Ngành công nghiệp đang định hình: ngoài hai ngành quan trọng hàng đầu là công nghiệp khai thác và công nghiệp vật liệu cây dựng, các ngành công nghiệp chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, dệt – may, cơ khí nông cụ, thủy điện… đã được phát triển ở hầu hết các địa phương.
- Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ cũng như việc cung ứng nhiên liệu, năng lượng đang được cải thiện. Đang thu hút nhiều dự án đầu tư của trong nước và của nước ngoài.
- Quy mô các trung tâm công nghiệp được mở rộng, cơ cấu ngành công nghiệp của mỗi trung tâm đa dạng hơn. Các trung tâm công nghiệp quan trọng (quy mô vừa) là: Thanh Hóa – Bỉm Sơn, vinh, Huế.
* Khó khăn:
- Cơ sở hạ tang chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, nhất là mạng lưới năng lượng.
- Còn hạn chế về điều kiện kĩ thuật, vốn đầu tư.