Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Sự kiện chính | Kết quả |
1933 | Khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Su-ra-bay-a | Bị đàn áp, Đảng dân tộc bị đặt ngoài vòng pháp luật |
12/1939 | Liên minh chính trị In-đô-nê-xi-a, đứng đầu là Xu-các-nô triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân để biểu thị sức mạnh đoàn kết và thống nhất dân tộc | Thông qua Nghị quyết về ngôn ngữ, quốc kì(cờ màu đỏ và trắng, quốc ca. |
9/1941 | Hội đồng nhân dân In-đô-nê-xi-a được thành lập, mong muốn hợp tác với chính quyền thực dân chống phát xít Nhật. | Thực dân Anh từ chối. |
- Nguyên nhân:
+ Chính sách thống trị thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Diễn biến:
+ 1825-1830:Cuộc khởi nghĩa A - chê do hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, là cuộc nổi dậy lớn nhất của người Inđônêxia hồi đầu thế kỉ XIX.
+ Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo năm 1890.
+ Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908).
+ Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920).
- Đặc điểm:
+ Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX.
+ Vì vậy phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự tham gia của công nhân và tư sản.
3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin
- Giai đoạn trước thập niên 20 của thế kỉ XX: phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á diễn chưa xuất hiện khuynh hướng vô sản, các quốc gia đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến hoặc khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á vào thập niên 20 của thế kỉ XX đã xuất hiện một khuynh hướng cứu nước mới - khuynh hướng vô sản do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Trong đó, Việt Nam cũng đi theo con đường cứu nước này.
Đáp án cần chọn là: B
Tham khảo:
Ở In-đô-nê-xi-a:
- Tháng 10-1873, nhân dân A-chê đã anh dũng chiến đấu chống lại 3 000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này. Quân Hà Lan tuy chiếm được hoàng cung nhưng vẫn không chinh phục được A-chê.
- Tiếp đó là các cuộc khởi nghĩa ở Tây Xu-ma-tơ-ra (1873-1909), Ba Tắc (1878-1907), Ca-li-man-tan (1884-1886).
- Phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra mạnh mẽ, điển hình là cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Sa-min lãnh đạo.
- Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908),…
Ở Phi-lip-pin:
*Phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha:
- Khởi nghĩa ở Ca-vi-tô (1872).
- Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Philíppin xuất hiện 2 xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc: xu hướng cải cách và xu hướng bạo động.
* Phong trào đấu tranh chống Mỹ:
- Năm 1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Philíppin.
- Nhân dân Philíppin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại.
=> Philíppin trở thành thuộc địa của Mĩ.
Nội dung | Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc | Phong trào vận động Duy Tân năm Mậu Tuất(1898) | Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn |
Diễn biến chính | Diễn ra 1/1/1851 tại Kim Điền (Quảng Tây) → lan rộng khắp nước bị PK đàn áp. | Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân tiến hành cải cách cứu vãn tình thế. | 1899 bùng nổ Sơn Đông sang Trực Lệ, Sơn Tây tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Bị liên quân 8 nước ĐQ tấn công → thất bại. |
Lãnh đạo | Hồng Tú Toàn | Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu | |
Lực lượng | Nông dân | Quan lại, sĩ phu tiến bộ, vua Quang Tự | Nông dân |
Tính chất,Ý nghĩa | Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống PK, làm lung lay triều đình PK Mãn Thanh. | Cải cách dân chủ TS, khởi xướng khuynh hướng dân chủ TS ở TQ. | Phong trào yêu nước chống ĐQ, giáng một đòn mạnh vào ĐQ. |
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .
+ Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
- Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1929) :
+ Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo.
+ Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
+ Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
* Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.
Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX trải qua 2 giai đoạn chính:
Giai đoạn 1:
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cùng với sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc, giai cấp công nhân,chủ nghĩa Mác-Lê-nin được truyền bá rộng rãi ở Inđônêxia. Điều kiện đó đã đưa đến sự thành lập Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920).
Vai trò Đảng Cộng sản Inđônêxia (tháng 5/1920):
+ Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.
+ Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.
+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)
Mặc dù thất bại song làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan.
* Giai đoạn 2:
- Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia (của giai cấp tư sản)đứng đầu là Acmét Xucácnô.
- Chủ trương, đường lối đấu tranh:
+ Đoàn kết với các lực lượng dân tộc, chống đế quốc
+ Đấu tranh bằng phương pháp hòa bình, không bạo lực, bất hợp tác với chính quyền thực dân.
+ Đường lối này giống với đường lối của Đảng Quốc đại:
+ Đòi độc lập.