K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứngA. Thính giác và khứu giácB. Thính giác và thị giácC. Thính giác và xúc giácCâu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:A.Nguyên nhân-kết quảB.Điều kiện - kết quảC.tăng...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả đã sử dụng những giác quan nào để cảm nhận mùa xuân trong bốn câu thơ sau: Ơi! Con chim chiền chiện/Hót chi mà vang trời/Từng giọt long lanh rơi/Tôi đưa tay tôi hứng

A. Thính giác và khứu giác

B. Thính giác và thị giác

C. Thính giác và xúc giác

Câu 3.Trong câu “Con lũ sớm qua nhanh nên dòng sông quê tôi lại hiền hòa êm ả” sử dụng cặp quan hệ từ chỉ:

A.Nguyên nhân-kết quả

B.Điều kiện - kết quả

C.tăng tiến

D.tương phản

Câu 4.Dòng nào nêu đúng trạng ngữ của câu sau: "Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, thành phố tổ chức một cuộc diễu hành với một số cô gái ngồi trên xe hoa dẫn đầu."

A. Năm tôi mười ba tuổi

B. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập, trên xe hoa dẫn đầu.

C. Năm tôi mười ba tuổi, nhân dịp kỉ niệm một trăm năm ngày thành lập

D. Trên xe hoa dẫn đầu

Câu 5. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu “Những đứa cháu từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất”?

A. từng túm áo bà, hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

B. hau háu chờ bà chia bánh mỗi lần về chợ ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

C. ngẩn ngơ đến hàng tháng trời khi bà mất.

Câu 6. Dòng nào nêu đúng nhất về dấu hai chấm (:)

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.

C. Cả hai ý kiến trên

Câu 10. Tiếng “ăn” có những bộ phận nào?

A. Âm đầu “ă”, phụ âm “n”, thanh ngang.

B. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, không có dấu thanh.

C. Không có âm đầu, chỉ có vần “ăn”, thanh ngang.

Câu 11. Nhóm từ ngữ nào có từ truyền có nghĩa “trao lại cho người khác”?

A. Truyền máu, truyền nhiễm.

B. Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.

C. Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.

Câu 15. Từ trái nghĩa là gì?

Những từ trái ngược nhau về nghĩa

B. Những từ trái ngược nhau về nghĩa dựa trên một đặc điểm chung nào đó.

C. Những từ khác hẳn nhau về nghĩa

Câu 16. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép?

A. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát.

B. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát.

C. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường đua, đường chạy, sợ hãi.

Câu 19. Câu: “Cô giáo cho phép chúng tôi ở nhà làm bài.” có:

A. 3 động từ

B. 4 động từ

C. 2 động từ

(mn giúp mình với )

4
13 tháng 1 2022

ai không bt làm thì đừng nhắn ạ 

mình xin cảm ơn !!!!!!

13 tháng 1 2022

ai có vấn đề gì về câu hỏi này thì nhắn nhé =v

1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *A. Giọt sương lúc mặt trời lên.B. Giọt sương.C. Chim Vành Khuyên hót.2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).3. Giọt sương vui sướng vì: *A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.B. Nhìn thấy Vành Khuyên.C. Được nghe tiếng hót của chim Vành...
Đọc tiếp

1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *

A. Giọt sương lúc mặt trời lên.

B. Giọt sương.

C. Chim Vành Khuyên hót.

2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *

A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).

B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).

C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).

3. Giọt sương vui sướng vì: *

A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.

B. Nhìn thấy Vành Khuyên.

C. Được nghe tiếng hót của chim Vành Khuyên.

Mục khác:

4. Trong lời bài hát của chim Vành Khuyên có: *

A. Hình ảnh giọt sương, con đường, dòng sông.

B. Hình ảnh vườn cây, dòng sông, bầu trời mùa thu.

C. Hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu.

5. Trong câu “Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh giọt sương.”, bộ phận nào là chủ ngữ? *

A. Đến sáng

B. Những tia nắng mặt trời

C. Những tia nắng mặt trời đầu tiên.

 

2
25 tháng 3 2022

B

B

A

C

C

25 tháng 3 2022

thanks ạ

30 tháng 3 2023

b nha

thay từ" hoa dại "bằng từ "nó"

14 tháng 11 2021

C.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.

7 tháng 9 2023

a) Tác giả tả những vật gì:

-Đám mây xám đục
-Vòm trời xanh vòi vọi
-Chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ
-Những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ
-Bàn chân nhỏ bé của Thuỷ
-Những gánh rau thơm, bẹ cải sớm và bó hoa huệ trắng muốt
-Bầy sáo cánh đen mỏ vàng
-Cánh đồng lúa mùa thu
-Ngọn cây xanh tươi của thành phố
b) Tác giả quan sát sự vật bằng gì: Tác giả quan sát sự vật bằng mắt và cảm xúc.

c) Ghi lại 1 chi tiết thể hiện sự quan sát của tác giả: Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

7 tháng 9 2023

Cảm ơn Nhân

24 tháng 1 2022

Tham khảo

Đối với em, mùa xuân là mùa đẹp nhất. Không như cái nắng gắt của mùa hè, không như tiếng lá xào xạc rơi mỗi lúc chiều buồn đổ bóng của mùa thu, không như cái rét thấu xương của mùa đông, mùa xuân quả là vui tươi và rực rỡ hơn hẳn.

Mùa xuân thời điểm mà vạn sự khởi đầu các dự định trong công việc học tập và các kế hoạch đều được đặt ra rõ ràng cụ thể. Có thể nói mùa xuân là thời kì mở đầu của năm mới, theo phong tục phương đông của người Việt mọi điều không hay hoặc các việc còn dang dở trong năm đều phải hoàn thành và kết thúc trước khi xuân về đặc biệt là tết cổ truyền của người Việt Nam.

Có ai mà quên được cái cảm giác tưng bừng rộn rã của những ngày gần năm mới. Nhà nhà đều dọn sạch sẽ sắm sửa đầy đủ và có lẽ vui nhất vui nhất chính là nấu bánh chưng bánh giầy. Cả nhà ngồi lại gói bánh chưng rồi cùng nhau nấu. Bánh chưng hay bánh giầy nấu có phần hơi lâu nhưng cái lâu ấy đã tạo ra biết bao nhiêu niềm vui cho lũ trẻ. Nhớ sao những đêm ra nơi bếp nấu bánh rực hồng châm lửa thêm nước rồi canh nồi bánh cho đến gần sáng thi thoảng không quên mở nắp xem bên trong như thế nào. Vì mỗi năm gia đình chỉ có một lần như thế nên từng chiếc bánh rất được nâng niu. Sắp tới tết là có biết bao nhiêu thứ phải sắm sửa, riêng lũ nhỏ chúng em đứa nào cũng nặng nặc đòi bố mẹ sắm đồ tết những hôm mới xong tết dương lịch.

24 tháng 1 2022

Tham khảo : 

       Mùa xuân về , chim chóc , hoa lá đều đâm chồi , nảy lộc .Mùa xuân cũng là mùa em yêu quý nhất vì mùa xuân có Tết , có hoa quả , hoa , cây cối rất đáng yêu . Mỗi mùa trong năm đều mang vẻ đẹp riêng , nhưng mùa em yêu quý nhất lại là mùa xuân .

                               Chúc bạn học tốt

trong bài:   Mùa xuân đã tới.       Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.       Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.       Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng,...
Đọc tiếp

trong bài:

   Mùa xuân đã tới.
       Các bạn hãy để ý một chút. Bốn mùa có hoa nở, bốn mùa cũng có nhiều thứ mưa khác nhau. Mưa rào mùa hạ. Mưa ngâu, mưa dầm mùa thu, mùa đông. Mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
       Mưa xuân tới rồi. Ngoài kia đương mưa phùn.
       Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy. Không phải tại sương mù ngoài hồ toả vào. Đấy là mưa bụi, hạt mưa từng làn lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc. Phủi nhẹ một cái, rơi đâu mất. Mưa dây, mưa rợ, mưa phơi phới như rắc phấn mù mịt.
      Mưa phùn đem mùa xuân đến. Mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rờn cái trảng ruộng cao. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
      Những cây bằng lăng trơ trụi, lẻo khoẻo, thiểu não như cắm cái cọc cắm. Thế mà mưa bụi đã làm cho cái đầu cành bằng lăng nhú mầm. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh. Trên cành ngang, những hạt mưa thành dây chuỗi hạt trai treo lóng lánh. Ở búi cỏ dưới gốc, ô mạng nhện bám mưa bụi, như được choàng mảnh voan trắng.
      Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non nẩy ra. Mưa bụi ấm áp. Cái cây được uống thuốc.
                                                                                                          (Tô Hoài)

   sức sống của cây côi khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh những loài cây nào ?

0