K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2018

.– Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp

– Không thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.

– Chạm trực tiếp vào vật có điện.

– Đến gần dây dẫn có điện bị đứt chạm mặt đất.

– Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện

– Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp

15 tháng 5 2022

Tham khảo

câu 1:

 Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
 Sử dụng đồng hồ điện bị rò rỉ điện ra vỏ
 Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện

câu 2:

Yêu cầu

Giải thích yêu cầu

Bảo đảm an toàn cho người sử dụng

Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng không gây tai nạn điện khi đang làm việc

Bảo đảm chắc chắn, bền

Thiết bị có bền có tốt thì mới đảm bảo cho người sử dụng yên tâm làm việc

Chống dòng điện lan truyền có thể gây tai nạn cho người và thiết bị xung quanh

Không để dòng điện lan truyền cho người và thiết bị xung quanh như thế sẽ gây ra mất an toàn trê diện rộng và cả trở làm việc của người và thiết bị đó

 

* Tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: giày cao su cách điện, giá cách điện, dụng cụ lao động có chuôi cách điện, găng tay cao su cách điện, thảm cao su cách điện

câu 3:

Để chế tạo nam châm điệnmáy biến ápquạt điện người ta cần thép kĩ thuật điện để làm lõi cho nam châm điệnmáy biến áp, rôto và stato cho quạt điện vì thép kĩ thuật điện (tôn silic) từ tính cao, từ trễ thấp, từ thẩm rất cao, ít tốn hao do dòng điện xoáy.

16 tháng 5 2022

Tham khảo

Câu 1:

 Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
 Sử dụng đồng hồ điện bị rò rỉ điện ra vỏ
 Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện

Câu 2:

Yêu cầu

Giải thích yêu cầu

Bảo đảm an toàn cho người sử dụng

Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng không gây tai nạn điện khi đang làm việc

Bảo đảm chắc chắn, bền

Thiết bị có bền có tốt thì mới đảm bảo cho người sử dụng yên tâm làm việc

Chống dòng điện lan truyền có thể gây tai nạn cho người và thiết bị xung quanh

Không để dòng điện lan truyền cho người và thiết bị xung quanh như thế sẽ gây ra mất an toàn trê diện rộng và cả trở làm việc của người và thiết bị đó

 

* Tên một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: giày cao su cách điện, giá cách điện, dụng cụ lao động có chuôi cách điện, găng tay cao su cách điện, thảm cao su cách điện

Câu 3:

Để chế tạo nam châm điệnmáy biến ápquạt điện người ta cần thép kĩ thuật điện để làm lõi cho nam châm điệnmáy biến áp, rôto và stato cho quạt điện vì thép kĩ thuật điện (tôn silic) từ tính cao, từ trễ thấp, từ thẩm rất cao, ít tốn hao do dòng điện xoáy.

1 tháng 12 2019

Đáp án D

7 tháng 9 2018

Tai nạn điện thường xảy do nguyên nhân:

- Vô ý chạm vào vật có điện

- Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp

- Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất

28 tháng 4 2018

\(+\) Một số trường hợp xảy ra tai nạn điện

.– Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp

– Không thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện.

– Chạm trực tiếp vào vật có điện.

– Đến gần dây dẫn có điện bị đứt chạm mặt đất.

– Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện

– Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và trạm biến áp

+Biện pháp

-Không đưa vật dụng, thanh kim loại đến gần hoặc chạm vào đường dây đang có điện, đặc biệt là đường dây có điện áp cao gây phóng điện rất nguy hiểm.
-. Không xây cất cơi nới nhà cửa, công trình phía dưới hoặc gần đường dây dẫn điện

-3. Không trồng cây, chặt cây gần đường dây điện, trạm điện cao áp có nguy cơ ngã đổ vào đường dây, trạm điện.
-. Không chạm vào thiết bị đang có điện trong nhà như: Áp tô mát, Cầu dao, ổ cắm, cầu chì…các thiết bị này phải có nắp đậy, dây dẫn điện trong nhà phải có bọc cách điện và không bị bong tróc. Tiết diện dây dẫn điện phải phù hợp với công suất của phụ tải.
-. Không mắc, gá dây dẫn điện trực tiếp lên các kết cấu dẫn điện, cây xanh hoặc trụ tạm bợ; dây dẫn quá thấp gây nguy hiểm cho cộng đồng.
-. Không sử dụng điện để đánh bắt thuỷ sản, cài bẫy chống trộm bảo vệ tài sản, hoa màu.
-. Không đào đất gần móng cột điện gây khả năng lún, sụt móng cột;
-. Không thả diều, quăng, ném, bắn các vật dẫn điện hay bất kỳ vật gì lên đường dây điện,

22 tháng 4 2021

Những nguyên nhân gây tai nạn điện

Sửa chữa điện khi chưa đóng/ngắt nguồn điện.

Kiểm tra các thiết bị điện nhưng không dùng dụng cụ hỗ trợ, bảo vệ

Tiếp xúc trực tiếp với các vật mang điện.

Sử dụng các thiết bị đang bị rò rỉ điện.

Chạm tay trực tiếp vào ổ điện, dây điện trần hoặc dây dẫn điện bị hở

26 tháng 8 2019

- Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Cách phòng tránh: khi sửa điện thì phải cắt nguồn điện.

- Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Cách phòng tránh: Không đứng quá gần trạm biến áp

- Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt dây xuống đất. Cách phòng tránh: không được lại gần chỗ bị đứt và báo với quản lý điện gần đó

9 tháng 8 2023

Tham khảo

Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.

  
9 tháng 8 2023

Tham khảo
Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất, nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho con người, động vật khi đi qua khu vực này.

15 tháng 9 2023

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Quy trình sơ cứu người bị tai nạn điện

- Phương pháp hô hấp nhân tạo:

+ Bước 1: Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau

+ Bước 2: Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân. Để lồng ngực nạn nhân tự xẹp xuống.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 khoảng 20 lần/ phút đối với người lớn, 30 lần/ phút đối với trẻ em.

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực

+ Bước 1: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên vùng giữa ngực, dưới xương ức của nạn nhân.

+ Bước 2: Ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân rồi thả ra.

+ Bước 3: Lặp lại bước 2 với nhịp độ 100 lần/ phút.