K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

Khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong động cơ. Động cơ chỉ có tác dụng như một điện trở thuần.

Cường độ dòng điện qua động cơ khi nó không quay:  I ' = U ' d c R = 9 2 = 4 , 5 ( A )

Công suất tiêu thụ của động cơ: P ' = U ' d c I ' = 40 , 5 ( W )

Chọn D

16 tháng 12 2018

b) Khi động cơ khồn quay: khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong của động cơ. Động cơ lúc đó có tác dụng như một điện trở thuần.

Khi động cơ không quay, cường độ dòng điện qua động cơ tăng cao, nhiệt lượng do động cơ tỏa ra lớn, động cơ rất dễ bị hư.

c) Giả sử các nguồn mắc thành m hàng, mỗi hàng có n nguồn nối tiếp.

Tổng số nguồn:  N = n . m = 18

18 tháng 8 2023

a) Điện tích cực đại mà tụ có thể tích được: 

\(Q=CU=4700\cdot10^{-6}\cdot50=0,235\left(C\right)\)

b) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10-4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế:

\(U'=\dfrac{Q'}{C}=\dfrac{4,8\cdot10^{-4}}{4700\cdot10^{-6}}=0,102V\)

 
11 tháng 11 2019

• Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để tích điện.

• Nhiệm vụ: tích và phóng điện trong mạch điện.

• Tụ điện phẳng: cấu tạo gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

• Ký hiệu tụ điện trong mạch điện : C

24 tháng 5 2017

Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để chứa điện tích.

Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.

9 tháng 10 2017

Điện tích tụ q' = q/2 = 6.10-4C. Khi có lượng điện tích Δq' = 0,001q' phóng từ bản dương sang bản âm thì điện trường đã thực hiện một công:

A'= Δq'.U = 0,001. 6.10-4.60 = 36.10-6J

18 tháng 8 2023

a) Hiệu điện thế giữa hia bạn tụ điện:

\(U=\dfrac{Q}{C}=\dfrac{32}{9,27\cdot10^{-9}}=3,5\cdot10^9V\)

b)  Năng lượng của tụ điện:

\(W=\dfrac{Q^2}{2C}-\dfrac{32^2}{2\cdot9,27\cdot10^{-9}}=5,5.10^{10}\left(J\right)\)

18 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) Hiệu điện thế U giữa hai bản tụ không thay đổi vì hiệu điện thế đó bằng hiệu điện thế của nguồn điện một chiều mà tụ mắc vào. Điện tích Q = CU thay đổi vì điện dung C thay đổi mà U lại không thay đổi.

b) Vì tụ đã tháo khỏi nguồn nên điện tích Q của tụ không đổi. Bên cạnh đó, vì C thay đổi nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ là \(U=\dfrac{Q}{C}\) cũng thay đổi.

30 tháng 10 2019