Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày
- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).
- Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức
- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa:
+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.
+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.
- Quá trình tiêu hóa:
+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.
+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.
+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa.
Đáp án C
1. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày
- Trùng giày chưa có cơ quan tiêu hóa nên quá trình tiêu hóa diễn ra trong tế bào (gọi là tiêu hóa nội bào).
- Gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn bắt mồi: Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
+ Giai đoạn biến đổi thức ăn: Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
+ Giai đoạn hấp thụ dinh dưỡng và thải bã: Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
2. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức
- Thủy tức có cơ quan tiêu hóa là túi tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa:
+ Hình túi, cấu tạo từ nhiều tế bào.
+ Có một lỗ thông duy nhất vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa.
- Túi tiêu hóa không có khả năng co bóp nên không có tiêu hóa cơ học.
- Quá trình tiêu hóa:
+ Thức ăn qua lỗ miệng vào túi tiêu hóa.
+ Tiêu hóa ngoại bào (chủ yếu): Tế bào trên thành túi tiết ra enzim tiêu hóa để tiêu hóa hóa học thức ăn.
+ Tiêu hóa nội bào: Thức ăn đang tiêu hóa dang dở tiếp tục được tiêu hóa nội bào trong tế bào của thành túi tiêu hóa
Đáp án B
Ý I, II, III đúng
Ý IV sai vì quần thể N và P có ổ sinh thái dinh dưỡng chỉ trùng nhau 1 phần
Đáp án A
(1) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành; Ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành à đúng
(2) Ở hình 1, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác biến đổi thành con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành à sai
(3) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành à đúng
(4) Ở hình 1, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành; ở hình 2, ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành à sai
(5) Hình 1 là biến thái hoàn toàn, hình 2 là biến thái không hoàn toàn à đúng
(6) Hình 1 là biến thái không hoàn toàn, hình 2 là biến thái hoàn toàn à sai
à A. 3
Chọn B
Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên.
I. Quần thể N và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng. à đúng
II. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N. à đúng
III. Quần thể N và quần thể Q có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau. à đúng
IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn. à đúng
Đáp án D
Đường cong tăng trưởng dạng chữ S. Ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm do kích thước còn nhỏ; sau đó tăng rất nhanh rồi lại chậm dần và đi ngang do nguồn sống giảm, số lượng cá thể dần cân bằng với sức chứa của môi trường.
=trùng kiết lị và trùng biến hình giống nhau ở cấu tạo
=khác nhau là chân giả trùng kiết lị ngắn hơn trùng biến hình
Nhớ tick nhé
Đáp án A
(1) Sai. Ổ sinh thái dinh dưỡng chưa thể kết luận được kích thước quần thể.
(2) Sai. Theo hình vẽ, quần thể D và E không trùng lặp ổ sinh thái.
(3) Sai. Chúng có thể trùng các ổ sinh thái khác nên chúng có thể cạnh tranh.
(4) Đúng. Quần thể B trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng với 3 quần thể A, C và D. Quần thể C chỉ trùng lặp ổ sinh thái dinh dưỡng với 2 quần thể B và D.
Trùng giày, ví dụ Paramecium, có kích thước: chiều dài từ 0,05 mm (50 microns) đến 0,35 mm (350 microns), bề ngang khoảng 0,03 mm đến 0,06 mm.
Trùng biến hình, Amoeba có kích thước khoảng từ 0,09 mm đến 0,8 mm.
Bạn có thể tham khảo thêm kích thước của một số cấu trúc ở link này: https://en.wikibooks.org/wiki/Cell_Biology/Introduction/Cell_size
0.1 nm (nanomét; 1 mm = 1000000 nm) đường kính nguyên tử Hidro 0.8 nm Axit amin 2 nm Đường kính của phân tử ADN xoắn kép 4 nm Protein Globulin 6 nm Tiêm mao (lông ruột,..) 7 nm Bề dày của màng sinh chất 20 nm Ribôxôm 25 nm Vi ống 30 nm Vi rút cỡ nhỏ (Picornaviruses) 30 nm Rhinoviruses 50 nm Lỗ màng nhân 100 nm Virút HIV 120 nm Virút cỡ lớn (Orthomyxoviruses, includes influenza virus) 150-250 nm Virút cỡ rất lớn (Rhabdoviruses, Paramyxoviruses) 150-250 nm Vi khuẩn cỡ nhỏ (Mycoplasma) 200 nm Trung tử 200 nm (200 to 500 nm) Lizôxôm 200 nm (200 to 500 nm) Perôxixôm 800 nm Virút cỡ rất lớn (Mimivirus) 1 µm (1 micrometer = micron = 0,001 mm) (1 - 10 µm) Kích cỡ thường thấy của các vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) 1 µm Đường kính tế bào thần kinh của người 2 µm Vi khuẩn E.coli 3 µm Ti thể 5 µm Lục lạp 6 µm (3 - 10 micrometers) Nhân tế bào 9 µm Hồng cầu người 10 µm (10 - 30 µm) Hầu hết các tế bào động vật nhân thực (10 - 100 µm) Hầu hết các tế bào thực vật nhân thực 90 µm Trùng biến hình (Amoeba) cỡ nhỏ 100 µm Tế bào trứng người up to 160 µm Megakaryocyte up to 500 µm Vi khuẩn cỡ rất lớn Thiomargarita up to 800 µm Trùng biến hình (Amoeba) cỡ lớn 1 mm (1 millimeter) 1 mm Đường kính tế bào thần kinh ở con mực Diameter of the squid giant nerve cell up to 40mm ĐƯờng kính của trùng biến hình khổng lồ Gromia Sphaerica 120 mm Đường kính của trứng đà điểu (trứng khủng long còn to hơn nhiều) 3 meters Chiều dài tế bào thần kinh ở cổ của hươu cao cổ