Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết 1 chất đã tinh khiết hay chưa , ta phải dựa vào tính chất vật lý của chúng :
Ví dụ : Để phân biệt nước cất với nước khoáng , ta phải đun sôi chúng với nhiệt độ 100"C . Nếu ở đĩa nước cất thì nó sẽ bay hơi hết và không còn dấu vết gì CÒN ở đĩa nước khoáng cũng sẽ bay hơi hết nhung vẫn thấy mờ mờ ở đĩa vì còn có tạp chất
Để biết một vật là chất tinh khiết hay không ta dựa vào tính chất vật lí của chúng.
Ví dụ: Thiếc hàn nóng chảy ở 180 độ C . Mà dựa vào tính chất vật lý ta biết được kim loại thiếc nóng chảy ở 232 độ C nên ta biết thiếc hàn không phải chất tinh khiết.
Hỗn hợp: là hỗn hợp hai hay nhiều chất khác nhau được trộn lẫn vào nhau
VD : nước trong tự nhiên ( ao, hồ, sông, suối )
Chất tinh khiết: được tạo thành từ một chất duy nhất
VD: nước cất là chất tinh khiết
mấy cái này bạn tự hiểu thôi chứ k có định nghĩa đâu, theo mình thì
+) nguyên chất là đúng bản chất 100% mà chúng có không có bất cứ biến đổi nào khác .
+) tinh khiết là chất có thành phần và tính chất xác định ( ở hỗn hợp không có tính chất này)
+) khác nhau : tinh khiết thì chỉ có chất tinh khiết đo còn k tinh khiết thì có lẫn một số chất khác,
\(\odot\)mình nghĩ nguyên chất là 1 chất xác định mà chúng ko có gì pha trộn hay biến đổi cả .còn tinh khiết là chất có thành phấn và 1 tính chất xác định rõ rãng
↔sự khác nhau là tinh khiết chỉ có chất tinh khiết đó còn khồng tinh khiết thì vẫn còn đó những hỗn hợp 1 số chất khác nhau
1. + Mỗi chất đều có những tính chất nhất định không bao giờ thay đổi.
+ Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác (VD : nước cất) còn chất hỗn hợp là gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau (VD : nước sông, nước biển, nước khoáng).
2. + Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
- Chia làm 2 loại :
- Đơn chất kim loại : có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt.
- Đơn chất phi kim : không dẫn nhiệt, dẫn điện (trừ than chì).
+ Hỗn chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Chia làm 2 loại :
- Hợp chất vô cơ.
- Hợp chất hữu cơ.
+ Ví dụ hỗn hợp : nước, muối ăn,...
a) Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là Oxi.
Ví dụ : CuO (Đồng II oxit) , CO2 (Cacbon đioxit )
b) Axit là hợp chất hóa học mà trong thành phần phân tử đều chứa 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit.
Ví dụ : HCl(Axit clohidric) , H2SO4 (Axit sunfuric)
c) Bazo là hợp chất hóa học gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit.
Ví dụ : NaOH ( Natri hidroxit) , Fe(OH)3(Sắt III hidroxit)
d) Muối là hợp chất hóa học gồm nguyên tử kim loại liên kết với các gốc axit.
Ví dụ : NaCl ( Natri clorua) , CaCO3 (Canxi cacbonat)
Đốt nóng bột đồng (II) oxit (CuO, dùng dư) rồi dẫn khí hi đro (H2) qua nó, ta thu được hơi nước(H2O) và chất rắn (A). Xác định chất rắn (A)?
A. (A) là chất tinh khiết CuO
B. (A) là chất tinh khiết Cu2O
C. (A) là chất tinh khiết Cu
D. (A) là hỗn hợp gồm CuO và Cu
=> Chọn D do CuO dùng dư
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
nP2O5 = \(\dfrac{49,7}{142}\)= 0.35 (mol)
4P + 5O2 -> 2 P2O5
4 : 5 : 2
0,7 < - 0,35 (mol)
mP = 0,7. 31 = 21,7 (g)
C%mP2O5 = \(\dfrac{21,7}{24,11}.100\%\)\(\approx\)90%
Chất tinh khiết là chất chỉ có một chất duy nhất
VD:nước cất ;đường tinh khiết(sacaroza);lưu huỳnh;kim cương;muối ăn(natri clorua);muối nở(natri bicacbonat);...