K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

banhqua bạn nào nhanh là thiên tài

22 tháng 11 2021

Trong toán học, các số nguyên a và b được gọi là nguyên tố cùng nhau (tiếng Anh: coprimehoặc relatively prime) nếu chúng có Ước số chung lớn nhất là 1.[1][2] Ví dụ 5 và 2 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1, nhưng 6 và 27 không nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 3. Số 1 là nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên. Nhưng cũng có những trường hợp đặc biệt, hợp số là số nguyên tố cùng nhau. VD: 6 và 25 tuy là hợp số nhưng chúng có Ước chung lớn nhất là 1 nên chúng là những số nguyên tố cùng nhau.[3]

Một phương pháp xác định tính nguyên tố cùng nhau của hai số nguyên là sử dụng thuật toán Euclid. Phi hàm Euler của một số nguyên dương n là số các số nguyên giữa 1 và nnguyên tố cùng nhau với n.

29 tháng 10 2023

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số tự nhiên có ước chung lớn nhất bằng 1

VD: 5 và 3

1 tháng 11 2015

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số chỉ có Ước Chung ( ƯC ) là 1 ngoài ra không có Ước Chung ( ƯC ) nào nữa cả

13 tháng 6 2023

Hai số nguyên tố cùng nhau: x và y là hai số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN(a,b)=1

VD: 5 và 2 là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN(5,2)=1

13 tháng 6 2023

Em cám ơn ạ

3 tháng 11 2017

bạn giúp mình tr đi

3 tháng 12 2016

a

ta có 1 số hoàn hảo = tổng các ước = 2 lần nó

ta có các ước của 28=[1,2,,4,7,14,28]

mà tổng các tích của nó là 1+2+4+7+14+28=56=28x2

nên 28 là số hoàn hảo​​

b

gọi a1,a2,a3,......ak là ước của n

vì n hoàn hảo nên

[n:a1]+[n:a2]+..................+[n:ak]=2n

=[nx[1;a1]+nx[1:a2]+...............+nx[1:ak]=2n

=nx[1;a1+1:a2+1:a3+...............+1:ak]=2n

nên [1;a1+1;a2+1;a3+...............+1:ak]=2

mình chỉ giúp được bạn câu a,b thôi  chứ không giúp được câu c xin lỗi nhé

A/ SỐ HỌC1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai...
Đọc tiếp

A/ SỐ HỌC

1. Các cách viết một tập hợp; quan hệ giữa phần tử và tập hợp; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Phân biệt tập hợp N và N*; thứ tự trong tập hợp N.

3. Số phần tử của tập hợp, cách tính số phần từ của tập hợp; khái niệm tập hợp con, kí hiệu ⊂.

4. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia (chia hết và có dư) trong N và các tính chất của các phép tính đó; cách tính lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.

5. Thứ tự thực hiện các phép tính.

6. Các tính chất chia hết của một tổng (hiệu).

7. Các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.

8. Khái niệm, cách tìm ước và bội của một số.

9. Khái niệm, cách chứng minh số nguyên tố, hợp số.

10. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

11. Khái niệm, cách tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.

12. Khái niệm, cách tìm giao của hai tập hợp

B/ HÌNH HỌC

1. Cách vẽ, cách đặt tên điểm, đường thẳng; quan hệ giữa điểm và đường thẳng; các kí hiệu ∈, ∉.

2. Khái niệm, cách vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm.

3. Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, nhận xét.

4. Khái niệm, cách vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

5. Khái niệm, cách vẽ đoạn thẳng.

6. Tính chất khi nào thì AM+MB=AB.

7. Cách vẽ đoạn thẳng trên tia, tính chất liên quan đến điểm nằm giữa hai điểm trên tia.

8. Khái niệm, cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

0