K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2023

Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$

31 tháng 8 2018

Phương trình hóa học: 2NaOH +  H 2 S O 4  →  N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

a) PTHH: 2 Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2

b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mNa+mH2O=mNaOH +mH2

<=> mNa+ 36=80+3

<=>mNa= 47(g)

(Thật ram em xem lại nha, tính toán thì ra 47 gam, nhưng thực tế mà nói thì anh nghĩ ra 46 gam và 2 gam nước, coi lại chỗ KL nước he)

26 tháng 7 2021

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(b.\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Na}=80+3-36=47\left(g\right)\)

31 tháng 1 2018

    Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 1 phân tử  N a 2 S O 4

   Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng với 1 phân tử  H 2 S O 4

   Cứ 2 phân tử NaOH phản ứng tạo ra 2 phân tử H 2 O

16 tháng 3 2022

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,8         0,8             0,8                 ( mol )

\(m_{Na}=0,8.23=18,4g\)

\(m_{NaOH}=0,8.40=32g\)

16 tháng 3 2022

Số mol của nước là:
nH2O=14,4/18=0,8(mol)
PTHH: Na+H2O→NaOH+1/2H2
            0,8    0,8    0,8     0,4   ( mol)
a) Thể tích khí Hidro tạo thành(ĐKTC) là:
VH2=0,4*22,4=  8,96(l)
b) Khối lượng Natri là:
mNa=0,8*23 =18,4(g)
Khối lượng Bazơ tạo thành sau phản ứng là:
mNaOH=0,8*40=32(g)

3 tháng 5 2022

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,2-------------------0,2

n Na=0,2 mol

=>m NaOH=0,2.40=8g

3 tháng 5 2022

Na + 2H2O - - > NaOH + H2

nNa = 4,6 / 23 = 0,2 (mol)

=> mNaOH = 0,2 . 40 = 8(g)

10 tháng 11 2016

a/ 2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2

Tỉ lệ: 2 : 2 : 2 : 1

b/ Al2O3 + 6HNO3 ===> 2Al(NO3)3 + 3H2O

Tỉ lệ: 1 : 6 : 2 : 3

c/ Ca(OH)2 + N2O5 ===> Ca(NO3)2 + H2O

Tỉ lệ : 1 : 1 : 1 : 1

d/ 3CaO + P2O5 ===> Ca3(PO4)2

Tỉ lệ: 3 : 1 : 1

 

 

17 tháng 12 2021

Ta có:

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\left(phần.này.mik.sửa.lại.đề\right)\)

a. \(PTHH:Na_2O+H_2O--->2NaOH\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy H2O dư.

Theo PT: \(n_{NaOH}=2.n_{Na_2O}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=40.0,2=8\left(g\right)\)

b. Ta có: \(n_{H_2O_{PỨ}}=n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O_{dư}}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O_{dư}}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

17 tháng 12 2021

onwcamr ơn nha

22 tháng 4 2022

\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{47,8}{18}=2,65mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,1       <   2,65                            ( mol )

0,1                          0,1             0,05        ( mol )

\(m_{NaOH}=0,1.40=4g\)

\(m_{ddspứ}=2,3+47,8-0,05.2=50g\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{4}{50}.100=8\%\)

11 tháng 4 2023

*Cách tiến hành: Lấy miếng kim loại natri ngâm trong lọ dầu hỏa ra đặt trên giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẫu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẫu natri lên tờ giấy lọc đã tẩm ướt nước. Tờ giấy lọc đã được uốn cong ở mép ngoài để mẫu natri không chạy ra ngoài

Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 39 của hoc24.vn