K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Lần thứ nhất: bị buồn nôn và chóng mặt.

- Lần thứ hai: nước mắt chảy, đỏ hoe.

- Lần thứ ba: nhìn thấy vật gì cũng xa dần, không thể sinh hoạt bình thường được.

- Lần thứ tư: nhìn mọi thứ từ một hóa thành hai.

- Lần thứ năm: không phân biệt được sáng tối.

- Lần thứ sáu: nhìn xa thấy gần.

- Những lần tiếp theo: nhìn cái gì cũng ra màu xanh, mọi thứ lẫn lộn hết.

13 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ văn bản

Lời giải chi tiết:

Lần 1: Cứ đeo vào là “tôi” thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được.

- Lần 2: Anh ta đeo kính mới mà mắt lúc nào cũng đỏ hoe.

- Lần 3: Anh đeo kính thì nhìn cái gì cũng lùi ra xa khiến anh khó khăn khi bắt tay, đi lại và ăn uống.

- Lần 4: Anh đeo kính mới nhìn cái gì cũng hóa hai.

- Lần 5: Anh đổi sang kính khác và không phân biệt được sáng, tối nữa.

- Lần 6: Nhìn cái gì ở xa cũng thấy gần.

- Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật "tôi" bị  cận thị 1,75 đi - ốp. 

- Hậu quả là cứ đeo kính là anh ta thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được, thậm chí là có nhiều lần nôn thật.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Không thể được vì nó sẽ làm thay đổi dụng ý thơ của nhà thơ và không phù hợp ngữ cảnh của đoạn thơ.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Các từ láy trong khổ thơ:

+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.

+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.

+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.

- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chi tiết:

Thằng Tường đọc rất nhiều chuyện hay nhưng nó đặc biệt thích chuyện Cóc tía. Trong khi tôi thấy chuyện đó dở tệ.

Chắc chắn chàng thư sinh này đọc sách giáo khoa để đi thi chứ chẳng phải đọc truyện như thằng Tường

Ta thấy nhân vật "tôi" có cái nhìn chủ quan không có nhiều cách nhiều đa chiều nên khi nghe câu chuyện Cóc tía chỉ thấy câu chuyện dở tệ mà không thấy được cái hay bài học nhân văn mang tới về chỉ dạy con người về bạn bè, lòng thương, giúp đỡ lẫn nhau.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Hậu quả: nhìn mọi vật bị sai lệch hình ảnh, lúc to lúc nhỏ, không thể sinh hoạt bình thường được.

16 tháng 9 2023

Tham khảo!

Tường có đức tính ham học hỏi, yêu thương anh trai, chia sẻ.

Chi tiết: 

Khi mẹ sai anh đi làm việc gì đó Tường sẽ gánh hết việc nặng việc nhẹ trong nhà, mặt mày lúc nào cũng vui vẻ, tuyệt không oán thán một câu

"Để cho anh Hai học bài"

Tường mê đọc sách.

Tường thường kể chuyện cho tôi nghe.

13 tháng 9 2023

- Nhân vật “tôi” muốn đeo kình vì muốn bản thân giống người tri thức.

  
13 tháng 9 2023

Mở đoạn:

- Giới thiệu văn bản "Tôi đi học".

Ví dụ: Dưới ngòi bút của nhà văn Thanh Tịnh, những sự hồn nhiên những tâm trạng của các cô cậu học sinh đã được hiện lên vô cùng tinh tế mượt mà qua các con chữ.

Thân đoạn:

- Nêu lên hoàn cảnh sáng tác văn bản.

- Về người mẹ của nhân vật "tôi":

+ Bà vô cùng yêu thương, chăm lo con qua chi tiết soạn tập học giúp con vào ngày mai.

- Về nhân vật "tôi":

+ Trước ngày đi học 1 hôm:

-> nằm trên giường hồi hộp, lo lắng nghĩ về ngày mai và thiếp đi lúc nào không hay.

+ Trên đường đi học:

-> Nhân vật "tôi" có nhiều hoài niệm về những cuộc đi chơi của nhân vật với bạn bè.

-> Cảm thấy con đường hôm nay lạ quá, dù con đường này mình đã quen thuộc lắm rồi. => Tác giả cũng giải thích rằng vì chính lòng "tôi" hôm nay đang có sự thay đổi lớn, chính là đi học.

-> Ngày đầu đi học, ai cũng có một cảm giác gì đó rất lạ lẫm.

--> Nhân vật "tôi" cảm giác mình như lớn hơn, muốn tỏ vẻ mình đã trưởng thành bằng cách tự cầm sách vở của mình.

+ Trước cổng trường:

-> Cảm thấy trường Mĩ Lí hôm nay sao mà uy nghiêm, to lớn quá.

+ Trước khi vào học:

-> lo lắng, đâm ra sợ điều gì đó vẩn vơ.

-> òa khóc lên.

+ Khi ông đốc gọi vào:

-> hồi hộp sau khi rời ra vòng tay mẹ.

-> cảm giác lớp học vừa thân quen, vừa lạ lẫm.

=> Nhân vật "tôi" quen với việc nhìn thấy lớp học nhưng lạ lẫm với việc ngồi vào lớp học này học tiết học đầu tiên của đời mình.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân.

Ví dụ: Khép lại, ta thấy được nhiều cảm xúc của nhân vật "tôi" được chảy thành dòng rõ ràng mượt mà. Qua đó, Thanh Tịnh cũng thành công đưa được tính chân thực vào tác phẩm đồng thời để lại cho người đọc nhiều cảm xúc khó phai.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Sự thay đổi tâm trạng của nhân vật “tôi” thể hiện trong phần (3): cảm nhận được mùi hương lạ, thấy lạ với bức hình treo trên tường, lạm nhận bàn ghế, chỗ ngồi là của mình; không hề thấy xa lạ với người bạn mới ngồi bên; nhìn theo cánh chim... một kỉ niệm cũ sống lại.