Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
caừ 1;nông thôn; - cách tổ chức sinh sống; +sống tập chung thành thôn xóm,làng bản,...nhà cửa thường phân tán,gắn liền vs đất canh tác,dong co,đất rừng hay mặt nước' -mdds; +thấp -lối sống; +dựa vào truyền thống gd ,dong ho,làng xóm,có phong tục tập quán ,lễ hội cổ truyền. -hoạt động ktế; +xs nông,lâm,ngu nghiệp đô thị; -cách tổ chức sinh sống; +tập chung thành các khu phố -mdds; +cao -lối sống; +hiện đại,nếp sống văn minh -hoạt động ktế; + sx công nghiệp dịch vụ
Khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới.
– Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC.
– Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
+ Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
– Thể tích băng lên tới trên 35 triệu km3.
+ Sinh vật: Thực vật không thể tồn tại. Động vật khá phong phú với các loài có khả năng chống chịu với giá lạnh như: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh và các loài chim biển sống ở ven lục địa.
+ Khoáng sản: Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
1.Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. – Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương. – Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
2.Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ. – Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức. – Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
Câu 1
Châu Mĩ rộng 42 triệu Km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. Trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương,phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2
– Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Luồng người từ Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức…
+ Luồng người từ Tây Ban Nha.
+ Luồng người từ Bồ Đào Nha.
– Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
tham khảo
– Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo ѵà có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
– Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực ѵà các đường chí tuyến qua phần hẹp c̠ủa̠ lãnh thổ.Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng.Chính vì ѵậყ mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa ѵà phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rấт nhiều.
THam khảo
Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo và có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực và các đường chí tuyến qua phần hẹp của lãnh thổ. Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa và phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rất nhiều.
tham khảo
So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
tham khảo
vì So với các châu lục khác, châu
Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
Châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương
Lục địa: đại tây dương, thái bình dương, ấn độ dương, bắc băng dương
Tham khảo
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2---------Nêu đặc điểm nông nghiệp châu âu ?
- Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp:
+ Hộ gia đình: Sản xuất theo hướng đa canh;
+ Trang trại: Sản xuất theo hướng chuyên môn hóa.
- Quy mô sản xuất không lớn;
- Nền nông nghiệp tiên tiến, có hiệu quả cao.
- Tỉ trọng chăn nuôi cao hơn trồng trọt.
* Sản xuất nông nghiệp đạt hiêu quả cao do:
- Nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao;
- Áp dụng các tiến bộ khoa học-kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất;
- Gắn chặt nông nghiệp với công nghiệp chế biến.
tham khảo3------
Sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao vì 3 lý do chính: - Có nền nông nghiệp thâm canh lâu đời, phát triển ở trình độ cao. - Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật. - Gắn chặt với công nghiệp chế biến và được sự hỗ trợ tốt của dịch vụ (quảng cáo, buôn bán, tài chính, bảo hiểm…) 4---------So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:
- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:
Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:
Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.\(1\).
\(-\) Địa hình: gồm 3 phần:
\(+\) Núi già ở phía Đông
\(+\) Miền đồng bằng ở giữa
\(+\) Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu: gồm 4 kiểu khí hậu:
- Khí hậu ôn đới lục địa
- Khí hậu ôn đới hải dương
- Khí hậu địa trung hải
- Khí hậu hàn đới
Sông ngòi:
\(-\) Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Tk:
c2:
Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.TK:
1, Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)
2, - Sự khác nhau:
+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.
+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.
- Trên thế giới có những châu lục:
+ Châu Á
+ Châu Âu
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ
+ Châu Đại Dương
+ Châu Nam Cực
- Lục địa:
+ Lục địa Á- Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ô- xtray- li- a
+ Lục địa Nam Cực
So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.