Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống :đều lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu và dị dưỡng
Khác:trùng kiết lị một lúc nuốt rất nhiều hồng cầu , sinh sản bằng cách phân đôi
Trùng sốt rét : nhỏ , kí sinh ở hồng cầu và ăn chất nguyên sinh của hồng cầu . Rồi sinh sản ra nhiều kí sinh khác , phá vỡ hồng cầu chui ra ngoài rồi lại trở về hồng cầu làm tương tự.
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
Sống thích nghi hầu hết tất cả hệ sinh thái từ biển đến nước ngọt, trong đất, và từ các vùng cực đến vùng nhiệt đới, cũng như ở các độ cao lớn nhất và thấp nhất. Chúng phổ biến trong nước ngọt, nước biển, và các môi trường trên đất liền,
Sự thống trị của chúng thường hơn 1 triệu cá thể trên một mét vuông và chiếm khoảng 80% tất cả các cá thể động vật trên Trái Đất, đa dạng về vòng đời, và chúng hiện diện ở các cấp độ dinh dưỡng khác nhau trong các hệ sinh thái.[6] Nhiều dạng ký sinh của chúng gây ra các bệnh ở hầu hết thực vật và động vật (bao gồm cả con người).
Hơi dài cắt bớt nhé
Hok tốt
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi nhiều dinh dưỡng trong cơ thể người, động, thực vật như: Ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, túi mật, rễ lúa
thieu roi GUMBALL WATTERSON cò thêm cả gây hại gì cho động vật và người nữa mà
- Trùng roi
+ Di chuyển bằng vừa tiến vừa xoay
- Trùng giày
+ Di chuyển bằng lông bơi vừa tiến vừa xoay
- Trùng biến hình
+ Di chuyển bằng chân giả nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về phía trước
Nêu hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp của trùng biến hình.
Sinh 7
help me................
2 ca thể áp chặt vào nhau tạo Cầu nối tế bào chất ,qua đây diễn ra sự trao đổi Nhân.
Nhớ cho mình
Trùng biến hình kí sinh ở mặt bùn trên các ao tù hay hồ nước lặng
Trùng giày sống ở những nơi giống trùng biến hình
Trùng sốt rét kí sinh ở máu người, gây ra bệnh sốt rét thường gặp ở người
Bạn lên Vndoc.vn tham khảo nhé
Hok tốt
1, giống nhau :
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu.
khác nhau :
- Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu.
2, Đặc điểm chung :
- Thủy tức là nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô.... là những đại diện của ngành ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kíc thước và và lối sống khác nhau nhưng đều co` chung những đặc điểm về cấu tạo.( trong sách giáo khoa hình như có đấy)
3,
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
4, Câu đầu chịu. Cách đề phòng chống giun kí siinh :
- Ăn chín, uống sôi.
- Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn.
- Xổ giun sán định kì.
- Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn.
5, giun đất, sỉa, sa sùng, vắt, rươi....
Đặc điểm chung của ngành giun đốt :
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay mang.
- HỌC TỐT
đặc điểm sinh sản :
trùng biến hình : vô tính bằng cách phân đôi
trùng giày: sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang
sinh sản hữu tính bằng cách tiết hợp