Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C. Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, nổi bật là các cao nguyên badan.
Giải thích: Giải thích: (trang 148 SGK Địa lí 8).
Giới hạn từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam.
Trường Sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị.
Mạch núi cuối cùng (dãy Bạch Mã) đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 1:
Đoạn thơ sử dụng nghệ thuật tả cảnh rất sinh động cụ thể gợi cảm các từ ngữ lựa chọn có giá trị tạo hình.
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần.
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...
Đặc biệt phép liệt kê được vận dụng để tạo ra những ấn tượng huy hoàng về một mùa hè phong phú và khát khao của tuổi trẻ. Hình ảnh thiên nhiên mùa hè hiện lên trong tâm hồn nhà thơ trong cảnh lao tù ấy đã thể hiện khát vọng tự do cháy bỏng không thể kìm nén nổi. Đoạn thơ cho ta hiểu thêm nét đẹp trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ. Người chiến sĩ xả thân vì lí tưởng cao đẹp đó có một thế giới nội tâm rất phong phú rung động mãnh liệt đối với nhịp đập của cuộc sống, gắn bó tha thiết với quê hương ruộng đồng.
Trường Sơn Bắc là vùng núi thấp, chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với hai sường không đối xứng và có nhiều nhánh núi nằm ngang chia cắt đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
Chọn: D.
- Vùng núi Đong Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng là vùng đồi núi thấp, nổi bật với những dãy núi cánh cung. Địa hình cacxtơ phổ biến: Hạ Long.
-Vùng núi Tây Bắc: nắm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ dồ sộ nhất nước ta với nhiều dãy núi song song hướng TB-ĐN xen giữa là các cao nguyên.
- Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả -> dãy Bạch Mã, vùng núi thấp 2 sườn không cân xứng, nhiều dãy núi đâm ra biển.
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: từ dãy nuid Bạch Mã -> Đông Nam Bộ gồm nhiều cao nguyên xếp xen kẽ khác nhau.
Bạn xếp vào bảng nhé :))
Địa hình nước ta được chia thành ba khu vực chính:
- Khu vực Đồng bằng và Sông Cửu Long: Khu vực này nằm ở phía Nam và phía Nam Trung bộ của Việt Nam. Đây là vùng đất phẳng, rộng lớn, và nằm ở độ cao thấp. Đồng bằng và Sông Cửu Long có nhiều kênh rạch, rừng tràm, và là nơi sản xuất nông nghiệp quan trọng với sản lượng lớn của lúa, cá, và các loại cây ăn trái.
- Khu vực Trung du và miền núi phía Bắc: Khu vực này bao gồm các tỉnh phía Bắc của nước ta, bao gồm Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đặc điểm của khu vực này là địa hình núi non, đồi núi, và sông ngòi. Núi rừng đồng cỏ, đặc biệt là núi Tam Đảo và núi Sa Pa, là nơi du lịch nổi tiếng và có giá trị thiên nhiên cao.
- Khu vực miền Trung và Tây Nguyên: Khu vực này bao gồm miền Trung và miền Trung Tây Nguyên của nước ta. Đây là khu vực có địa hình đa dạng với biển, bãi biển, núi non, thung lũng, và cao nguyên. Vùng này cũng có nhiều dãy núi nổi tiếng như dãy Trường Sơn và dãy Annamite. Tây Nguyên là khu vực có độ cao lớn và nhiều bản địa vùng dân tộc.
Đặc điểm của vùng núi Đông Bắc:
Vùng núi Đông Bắc nằm ở phía Đông Bắc của nước ta và bao gồm các tỉnh như Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, và Tuyên Quang. Đặc điểm của vùng này bao gồm:
- Địa hình núi đồi: Vùng núi Đông Bắc có địa hình núi đồi đa dạng với các dãy núi chạy theo hướng Đông-Bắc tây-Nam. Núi đồi có thể cao hoặc thấp tùy theo địa điểm cụ thể.
- Khí hậu: Vùng này có khí hậu nhiệt đới đới, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng. Mùa đông lạnh và mùa hè nóng, cùng với mưa nhiều vào mùa hè, tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và cây trồng.
- Dân cư và văn hóa: Vùng núi Đông Bắc là nơi sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số, như người Dao, người H'Mong, và người Tày. Vùng này có nền văn hóa phong phú và đa dạng, với các lễ hội truyền thống và trang phục đặc trưng.
- Nông nghiệp: Nông nghiệp là hoạt động chính ở vùng núi Đông Bắc, với trồng lúa, cây hàng, và chăn nuôi gia súc là các nguồn sống quan trọng của người dân ở đây.
tham khảo
Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có sự bất đối xứng giữa sườn Đông và sườn Tây.
=> Đây là điểm khác biệt của địa hình vùng núi Trường Sơn Nam so với vùng núi Trường Sơn Bắc.
Dãy Trường Sơn là dãy núi nằm ở phía Tây lãnh thổ Việt Nam, có vị trí nằm giữa 3 quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia nhưng nó vẫn được nhắc đến chủ yếu là giữa ranh giới Việt – Lào. Trường Sơn chính là quần thể các dãy núi nhỏ hơn ở Bắc Trung Bộ và các khối núi, cao nguyên Nam Trung Bộ, xếp thành hình cánh cung lớn hướng ra Biển Đông. Hiện nay, dãy trường Sơn có trong địa đồ của 21 tỉnh thành của nước ta.
TK:
- Dãy Trường Sơn là dãy núi nằm ở phía Tây lãnh thổ Việt Nam, có vị trí nằm giữa 3 quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia nhưng nó vẫn được nhắc đến chủ yếu là giữa ranh giới Việt – Lào. Trường Sơn chính là quần thể các dãy núi nhỏ hơn ở Bắc Trung Bộ và các khối núi, cao nguyên Nam Trung Bộ, xếp thành hình cánh cung lớn hướng ra Biển Đông. Hiện nay, dãy trường Sơn có trong địa đồ của 21 tỉnh thành của nước ta.
Gồm các khối núi và cao nguyên.
Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ. Địa hình núi với những đỉnh cao trên 2000 m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc bên dải đồng bằng ven biển.
Tương phản với địa hình núi phía đông là các bề mặt cao nguyên badan xếp tầng (Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh) và các bán bình nguyên xen đồi ở phía tây tạo nên sự bất đốì xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây của vùng Trường Sơn Nam.