K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

TL :

cấu tạo trong cây trưởng thành:
- Có tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ.
- Có tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
-> đó cũng là điểm khác biệt giữ thân non và thân trưởng thành

\(1+1=2\)

Hok tốt

23 tháng 10 2019

Cấu tạo của thân cây trưởng thành:
- Tầng sinh vỏ: phân chia làm vỏ to lên
- Biểu bì
- Thịt vỏ
- Mạch rây
- Mạch gỗ
- Ruột
- Tầng sinh trụ: phân chia làm trụ giữa to lên

1) - ko di chuyển đc

-tự tổng hợp đc cá chất hữu cơ

-phản ứng chậm vs các chất kích thích từ bên ngoài

6 tháng 12 2015

1 , Trong SGK phần ghi nhớ của  bài 1 hay bài 2 gì đó 
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ 
+ Phần lớn ko có khả năng di chuyển 
+ Phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài 
2 , Không hiểu lắm !?
3 a , Thân cây gồm : thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách.
3 loại : Thân đứng  , thân leo , thân bò 
tự kể tên một số loại cây có thân 

 

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0
23 tháng 10 2019

trong sgk sinh học 6 có mà bạn

23 tháng 10 2019

có các câu mình đang cần các bạn ạ!

tìm trong sgk ko có

                                                                  Bài kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 61)Hình dạng,kích thước và cấu tạo của tế bào thực vật quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?2)-Thân non có cấu tạo gồm những phần nào?   -Thịt vỏ ở thân cây non và thịt vỏ ở thân cây trưởng thành có gì giống và khác nhau về cấu tạo?3)-Bộ phận nào của...
Đọc tiếp

                                                                  Bài kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 6

1)Hình dạng,kích thước và cấu tạo của tế bào thực vật quá trình phân chia của tế bào diễn ra như thế nào?

2)-Thân non có cấu tạo gồm những phần nào?

   -Thịt vỏ ở thân cây non và thịt vỏ ở thân cây trưởng thành có gì giống và khác nhau về cấu tạo?

3)-Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng?

   -Trình bày thí nghiệm chứng minh cây cần nước và muối khoáng hoà tan.

4)-Kể tên các loại rễ(kể cả rễ biến dạng)

    -Thân củ và thân rễ giống và khác nhau ở điểm nào?

   Giúp mình với nhé!Mình like cho!!!!!!!!!!!!?????????

                                                                                   I love you  

                                                

3
22 tháng 10 2016

SGK hoặc lên google bấm từng câu 1 ra

23 tháng 10 2016

Giải hộ mình câu 1 với?

3 tháng 2 2020

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



 

3 tháng 2 2020

a)Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

   - Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

   - Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điểm giống và khác nhau giữa tảo xoắn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

   - Có cấu tạo đa bào

   - Có chứa chất diệp lục

   - Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điểm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-125-sgk-sinh-6-c65a17651.html#ixzz6Ctoscvcp

1/ Các thành phần của thân non :

- Vỏ :

+ Biểu bì : Bảo vệ các bộ phận bên trong

+ Thịt vỏ : Dự trữ và tham gia quang hợp

- Trụ giữa :

+ Mạch gỗ ( Nằm trong ) : Vận chuyển nước và muối khoáng

+ Mạch rây ( Nằm ngoài ) : Vận chuyển các chất hữu cơ

+ Ruột : Dự trữ

2/ Giống :

- Đều có hai phần :

+ Vỏ : Biểu bì và thịt vỏ

+ Trụ giữa : Các bó mạch và ruột

* Khác :

Miền hút của rễThân non
Các tế bào biểu bì có lông hútTế bào biểu bì không có lông hút
Tế bào không có chất diệp lụcMột số tế bào có chất diệp lục
Các bó mạch xếp xen kẽ nhauCác bó mạch xếp chồng lên nhau
25 tháng 10 2018

Câu 7:

  • Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại:
    • Thân đứng: 
      • thân gỗ: lim, bạch đàn,...
      • thân cột: dừa, cau,..
      • thân cỏ: cỏ gấu, cỏ mần trầu,...
    • Thân leo: mướp, bầu,..
    • Thân bò: rau má,..
25 tháng 10 2018

Câu 4:

Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. Vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt.

Câu 5:

Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

Câu 6:

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào