Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xưa người ta đốn củi, đốt than bằng rìu và mang vác thủ công nên mang được ít, đồng thời số người làm nghề đó cũng rất ít nên rừng có khả năng phục hồi được do đó vẫn đảm bảo cho rừng phát triển. Ngày nay con người vào rừng mang theo cưa máy to, ô tô tải cỡ lớn để cưa đi những cây cổ thụ phải mất hàng trăm năm mới có được, với những hành động đó thì rừng nào phục hồi cho kịp nên rừng ngày càng bị tàn phá nặng nề. Hơn nữa, việc khai thác đó lại không được quy hoạch, không được trồng mới để bổ xung nên việc rừng bị cạn kiệt và gây ra những hậu quả về môi trường là điều không cần phải bàn cãi.
Ý thức còn nguời sẽ ảnh hưởng rất xấu đối với tự nhiên :
Ví dụ : Con người không có ý thức đổ rác thải ra biện , chất khí độc của nhà máy sẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường .
- Phóng ế bữa bãi cũng là nguyên nhân xấu
=> Nếu con người không có ý thức thì tài nguyên thiên nhiên sẽ ô nhiểm và ảnh hưởng rất xấu .
Kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy : loài người có nguồn gốc từ loài động vật và là kết quả phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Lao động và hoạt động xã hội đã dần dần tạo nên mặt xã hội trong con người. Nhờ vậy con người đã tách khỏi đời sống bản năng của động vật. Triết học Mac - Lênin đã khẳng định : Con người không phải được tạo ra bởi sức mạnh thần bí nào mà " Bản thân con người là sản phẩm của giới tư nhiên, con người tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát triển với môi trường tự nhiên .
Xã hội là kết quả phát triển tất yếu của giới tự nhiên : sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hoá lâu dài. Xã hội loài người ỳ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triẻn tù thấp đến cao. Mọi sự biến đổi của xã hội là do hoạt động của con người, sự hợp lực của quần chúng nhân dân tạo nên chứ không phải do một thế lực tần bí nào tạo nên.
Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên. Cho nên, xã hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên.
Đáp án: D