Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Các cơ quan | Hệ tuần hoàn | Hệ hô hấp | Hệ thần kinh |
Thỏ | Giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. | Gồm khí quản ,phế quản ,và phổi .Phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng. |
- Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp nhăn⇒ Các cử động phức tạp.
|
Thằn lằn | Tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. | Phổi giữ vai trò chính trong hô hấp , có nhiều vách ngăn ,mao mạch bao quanh . | Gồm 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và thùy thị giác phát triển ⇒ đời sống và hoạt động phức tạp. |
Câu 2:
Cấu tạo | Ý nghĩa |
Bộ lông: lông mao , dày , xốp | ->Giứ nhiệt , che chở |
Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe |
-> Đào hang ->Chi sau bật nhảy |
Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to |
->Nghe định hình âm thanh , phát hiện kẻ thù |
Mũi: thính | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Lông: xúc giác,nhạy bén | ->Thăm dò thức ăn môi trường |
Mắt: mi mắt cử động + có lông mi | ->Bảo vệ mắt |
Câu 3:
Câu 4:
- Mang( Hệ Hô hấp)
Nằm dưới xương nắp mangtrong phần đầu, gồm các lá mang gần các xương cung mang- có vai trò trao đổi khí.
- Tim(Hệ tuần hoàn)
Nằm phía dưới khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch-giúp cho sự tuần hoàn máu.
- Hệ tiêu hoá( Thực quản, dạ dày, ruột gan)
Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.
+ Bóng hơi
Trong khoan thân,sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước
- Thận (Hệ bài tiết)
Hai dải, sát cột sống, lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
- Tuyến sinh dục (hệ sinh dục)
Trong khoang thân, ở cá đực là hai dãi tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
- Não( Hệ thần kinh)
Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
2. Các bước xử lí và mổ giun đất
- Xử lí mẫu
+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng
+ Để giun lên khay mổ và quan sát
- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57
Câu 3:
Thủy tức | Sứa | |
Cấu tạo ngoài |
- Cơ thể hình trụ dài - Phần dưới là đế, bám vào giá thể - Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công |
- Cơ thể hình dù - Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai
|
Di chuyển | - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu | - Di chuyển bằng cách co bóp dù |
Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn
Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước
Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh
- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng
- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ
Câu 7:
Trùng sốt rét | Trùng kiết lị | |
Dinh dưỡng | Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể | Nuốt hồng cầu |
Di chuyển | Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu | Di chuyển bằng chân giả |
Cấu tạo | Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào | Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn |
Sinh sản | Vô tính bẳng cách phân đôi | Vô tính bằng cách phân đôi |
Câu 8:
- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
+ Gây đau bụng
+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ
+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm
Câu 5:
-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Câu 2:
Đặc điểm chung của ĐVNS là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính phân đôi.
+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.
Cấu tạo ngoài :
-Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài và ý nghĩa thích nghi
- Có 4 chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt: động lực chính của sự di chuyển
- Da khô có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Cổ dài có thể quay về các phía: phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài:
-Có 4 chi ngắn, yếu có 5 ngón, có vuốt=>động lực chính của sự di chuyển
-Da khô có vảy sừng bao bọc=>ngăn cản sụ thoát hơi nước của cơ thể
-Cổ dài có thể quay về các phía => phát huy vai trò của giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng
-Mắt có mi cử động=> bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
-Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu => bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ
Đặc điểm của cá chép thích nghi vs môi trường nước là :
- Thân cá chép thon dài , đầu thuôn nhọn gắn chặt vs thân.
=> Giảm sức cản của nước.
- Mắt cá ko có mi , màng mắt tiếp xúc vs môi trường nước.
=> Màng mắt ko bị khô.
- Vảy cá có da bao bọc , trong da có nhiều tuyến chất nhầy.
=> Giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trường nước.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như lợp ngói.
=> Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang.
- Vây cá có các tia đc căng bởi da mỏng , khớp động với thân.
=> Có vai trò như bơi chèo.
_Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân: giảm sức cản của nước
Mắt cá không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước: màng mắt không bị khô
_ Vảy cá có đã bao bọc ; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy : giảm sự ma sát sát giữa da cá với môi trường nước
_ Sự sắp xếp vậy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp: giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang
_ Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng , khớp động với thân: có vai trò như bơi chèo
- CẤU TẠO NGOÀI
Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
- CẤU TẠO TRONG
Cơ thế giun đũa hình ống. Thành cơ thể có lớp biểu bi và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có : ống tiêu hoá bắt đầu từ lồ miệng ở phía rước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn ; các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như túi chỉ trắng ớ xung quanh ruột
-DI CHUYỂN:Cơ thể chi có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chi cong cơ thể lại và duỗi ra. cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
Cơ thể nhện gồm 2 phần :
- Phần đầu - ngực có :
+ Đôi kìm có tuyến độc : Bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác : Cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò : Di chuyển và chăng lưới
- Phần bụng có :
+ Phía trước là đôi khe thở : Hô hấp
+ Ở giữa là 1 lỗ sinh dục : Sinh sản
+ Phía sau là các núm tuyến tơ : Sinh ra tơ nhện
Cấu tạo ngoài của giun đất gồm:Vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt; Lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục; Lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.
-Cơ thể dài thuôn 2 đầu
-Cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ
-Da có chất nhầy và trơn
-Có đai sinh dục và lỗ sinh dục