Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cuộc kháng chiến chống pháp thắng lợi ta đã buộc pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân 3 nướ ĐD, làm thất bại âm mưu quốc tế hoá chiến tranh của ĐQ mĩ, chấm dứt ách thống trị thực dân kiểu cũ của pháp gần 1 thế kỷ trên đất nước ta.
- Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp ta đã bảo vệ và phát triển thành quả của cách mạng tháng 8, miền bắc hoàn toàn giải phóng , hàn thành cơ bản cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân, mở ra thời kỳ mới xây dựng CNXH, ở MB trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nước là hậu phương vững chắc cho cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước; tạo điều kiện để giải phóng nửa nước còn lại ở MN, hoàn thành thống nhất đất nước.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta đã giáng 1 đòn mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, góp phần làm sụp đổ CN thực dân cũ, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết là các nước á, phi.
- Chứng minh 1 chân lý của thời đại: trong điều kiện ngày nay, 1 dân tộc đất không rộng người không đông nếu quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đường lối chính trị, quân sự đúng đắn, được sự ủng hộ của quốc tế thì dân tộc đó hoàn toàn thắng lợi.
- Đúng như chủ tịch HCM đã nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, 1 nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng 1 nước thực dân hùng mạnh, đó là thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam đồng thời cũng là thắng lợi các lực lượng hoà bình, dân chủ tiến bộ trên thế giới.
tham khảo:
Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
kết quả:
- Tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm của địch
- Loại khỏi vòng chiến đấu 16 200 tên
- Phá hủy, thu các phương tiện chiến tranh
- Hạ 62 máy bay
Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
kết quả:
- Tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm của địch
- Loại khỏi vòng chiến đấu 16 200 tên
- Phá hủy, thu các phương tiện chiến tranh
- Hạ 62 máy bay
Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945- 1954 ?
Trình bày tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1945- 1954 ?
tham khảo- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt.
- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.
- Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
tham khảo
Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, và Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo, phương pháp đấu tranh linh hoạt.
- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu ở hai miền.
- Có sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương; sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa khác; nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới phản đối cuộc đấu tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.