K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

+ Đặt kim nam châm lại gần cuộn dây có dòng điện chạy qua.

+ Căn cứ vào định hướng của kim nam châm mà xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây từ đó ta xác định được từ cực của ống dây (lưu ý: chiều của từ trường là ra Bắc vào Nam).

+ Sau đó dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều của dòng điện trong các vòng dây.

19 tháng 12 2021

D. Các phương án A, B, C đều đúng

 

23 tháng 7 2017

Đáp án: B

Ta có:

- Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.

- Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam.

Từ hình, ta nhận thấy: Đầu của kim nam châm gần ống dây là cực Nam của nam châm.

=> Đầu B của ống dây là cực Bắc và đầu A của ống dây là cực Nam

13 tháng 11 2021

đáp án b

9 tháng 6 2017

Đầu B là cực Bắc, đầu A là cực Nam.

Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mấu dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giả sử dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình vẽ. Chọn phương án đúng: A. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng trước ra đằng sau của mặt phẳng chứa nam châm thì cực gần dây dẫn là cực Bắc. B....
Đọc tiếp

Một thanh nam châm thẳng đã bị tróc hết vỏ sơn, mấu dấu các cực. Để xác định tên từ cực, ta có thể cho từ trường của thanh nam châm này tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua. Giả sử dây dẫn mang dòng điện có chiều như hình vẽ. Chọn phương án đúng:

A. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng trước ra đằng sau của mặt phẳng chứa nam châm thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.


B. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Nam.


C. Nếu dây dẫn bị đẩy từ đằng sau ra đằng trước của mặt phẳng chứa nam châm và dây dẫn thì cực gần dây dẫn là cực Bắc.


D. Không đủ dữ kiện để xác định tên các cực của nam châm

1
20 tháng 4 2018

Đáp án: C

Ta có: Quy tắc bàn tay trái:Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra:

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho...
Đọc tiếp

Một kim nam châm đã bị tróc hết vỏ sơn nên mất dấu các cực. Để xác định các từ cực, ta đặt kim nam châm này lại gần một dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi (hay dòng điện một chiều) chạy qua. Tại một điểm đặt, với các hướng đặt kim nam châm khác nhau, kim nam châm đều tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định.

a/ Với chiều dòng điện của dây dẫn thẳng cho trước, hãy phát biểu quy tắc xác định chiều của đường sức từ trường.

b/ Em hãy vẽ hình minh họa quy tắc xác định đường sức từ trường ở câu a.

c/ Hãy giải thích tại sao kim nam châm lại tự xoay để định hướng theo một hướng nhất định. Giả sử từ trường của dòng điện thẳng sinh ra lớn hơn rất nhiều so với từ trường Trái Đất.

d/ Trình bày cách xác định tên từ cực của kim nam châm trên.

Cảm ơn nhiều ạ

0