Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Lợi ích của động vật không xương sống trong tự nhiên đối với con người và môi trường sống :
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.
Câu 2: Một số nguyên sinh vật (động vật nguyên sinh): trùng biến hình, trùng giày, trùng roi, trùng kiết lị, trùng sốt rét, ....
Câu 3: Nguyên nhân bệnh sốt rét:
- Do ký sinh trùng Plasmodium (bờ-lát-mô-đi-um) gây nên và do muỗi Anophen (a-nô-phen) truyền từ người bệnh sang người lành.
Cách phòng chống bệnh:
- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
- Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời
- Ăn chín uống sôi
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Tránh tiếp xúc với chỗ bẩn, ô nhiễm
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh khu nhà ở
- Tẩy giun đinh kì 1-2 lần/năm
Các loài đồng vật không xương sống có thể gây bệnh là giun đũa, giun sán,... Có thể gây ra nhiều bệnh về cơ thể như:
+ Tắc ruột, gây độc tố,...
+ Không đi chân đất
+ thức ăn phải bảo quản hk cho ruồi ,nhặn tiếp xúc
+ Ăn những thức ăn tươi sạch hk bầm dập ăn chín uống sôi
+ hk ăn những thức ăn ôi thiu ,...
+ Giữ gìn nhà ở và cá nhân
+ uống thuốc tẩy giun theo định kì ,...
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:
Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.
+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- Phòng chống muỗi đốt:
+ Mặc quần áo dài tay.
+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
- Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.
TICK mìk nka!
Phòng bệnh sốt xuất huyết theo các cách sau :
- cách tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
- tiêu diệt nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
+ thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn để diệt lăng quăng, bọ gậy.
+ thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
+ bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- phòng chống muỗi đốt:
+ mặc quần áo dài tay.
+ ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
+ dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
+ dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
- phun hóa chất phòng, chống dịch.
Một người nào đó có thể nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:
Do muỗi truyền (phổ biến)
Do truyền máu
Truyền qua nhau thai
Ngoài ra những người tiêm chích ma túy dùng chung bơm kim tiêm cũng có thể bị mắc căn bệnh này
chúc bạn học tốt
Nguồn gây bệnh sốt rét là bệnh nhân sốt rét và người mang ký sinh trùng lạnh (tìm thấy ký sinh trùng sốt rét trong máu nhưng không có sốt).
Bệnh nhân sốt rét sơ nhiễm là nguồn bệnh từ khi có giao bào trong máu (từ ngày 10 - 14 với P.falciparum và từ ngày thứ 3 với P. vivax). Bệnh nhân sốt rét tái phát có khả năng lây truyền sớm hơn. Người mang ký sinh trùng lạnh thường là người sống và bị nhiễm ký sinh trùng từ nhỏ tại vùng sốt rét lưu hành, cơ thể đã có một phần miễn dịch, tỷ lệ mang ký sinh trùng lạnh thường tăng theo tuổi ở vùng sốt rét nặng.
Bệnh lây truyền theo đường máu qua trung gian truyền bệnh là muỗi, hãn hữu có thể gặp lây truyền qua đường truyền máu.
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Đúng.
(3) Sai, HIV lây lan nhanh chóng khắp thế giới nhờ đường tình dục.
(4) sai, bệnh HIV có 4 giai đoạn: sơ nhiễm, nhiễm HIV không triệu chứng, cận AIDS và AIDS.
(5) Sai, người bị HIV thường chết do bị các vi sinh vật khác tấn công do suy giảm miễn dịch.
(6) Đúng.
Một số thông tin về HIV-AIDS:
- Bệnh AIDS được gây nên bởi virut HIV.
- Quá trình lây nhiễm của virut bắt đầu khi nó xâm nhập vào tế bào người.
- Trong tương lai không xa HIV có thể chữa được.
Chọn đáp án B
(1) Đúng.
(2) Đúng
(3) Sai, HIV lây lan nhanh chóng khắp thế giới nhờ đường tình dục.
(4) Sai, bệnh HIV có 4 giai đoạn: sơ nhiễm, nhiễm HIV không triệu chứng, cận AIDS và AIDS.
(5) Sai, người bị HIV thường chết do bị các vi sinh vật khác tấn công do suy giảm miễn dịch.
(6) Đúng.
Một số thông tin về HIV-AIDS:
Bệnh AIDS được gây nên bởi virus HIV.
Quá trình lây nhiễm của virut bắt đầu khi nó xâm nhập vào tế bào người.
Trong tương lai không xa HIV có thể chữa được.
STUDY TIP
Hạt virut gồm hai phân tử ARN, các protein cấu trúc và enzim đảm bảo cho sự lây nhiễm liên tục. Virut sử dụng enzim phiên mã ngược để tổng hợp ADN trên khuôn ARN. Sau đó, nhờ enzim này từ mạch ADN vừa tổng hợp được dùng làm khuôn để tạo mạch ADN thứ hai. Phân tử ADN mạch kép được tạo ra sẽ xen vào ADN tế bào chủ nhờ enzim xen. Từ đây, ADN virut nhân đôi cùng với hệ gen của người
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết:
Cách phòng bệnh tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
- Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, diệt lăng quăng/bọ gậy bằng cách:
+ Đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng.
+ Thả cá hoặc mê zô vào các dụng cụ chứa nước lớn (bể, giếng, chum, vại...) để diệt lăng quăng/bọ gậy.
+ Thau rửa các dụng cụ chức nước vừa và nhỏ (lu, khạp…) hàng tuần.
+ Thu gom, hủy các vật dụng phế thải trong nhà và xung quanh nhà như chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, ống bơ, vỏ dừa, lốp/vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá..., dọn vệ sinh môi trường, lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến.
+ Bỏ muối hoặc dầu vào bát nước kê chân chạn/tủ đựng chén bát, thay nước bình hoa/bình bông.
- Phòng chống muỗi đốt:
+ Mặc quần áo dài tay.
+ Ngủ trong màn/mùng kể cả ban ngày.
+ Dùng bình xịt diệt muỗi, hương muỗi, kem xua muỗi, vợt điện diệt muỗi...
+ Dùng rèm che, màn tẩm hóa chất diệt muỗi.
+ Cho người bị sốt xuất huyết nằm trong màn, tránh muỗi đốt để tránh lây lan bệnh cho người khác.
- Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.
555