Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (nhất là châu Á)
- Ngô: Mê-hi-cô, Bra-xin, Ấn Độ, Ni-gê-ri-a…
- Cao lương: các vùng nhiệt đơi khô cằn của Châu Phi.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây phi, Đông Nam Á
- Cao su: Đông Nam Á
- Dừa: các nước ven biển, nhất là ở Đông Nam Á
- Bông: Nam Á
- Mía: Nam Mĩ
- Lạc: vùng nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á.
- Bò: Ấn Độ, Bra-xin, Mê-hi-cô, Cô-lôm-pi-a…
- Trâu: Ấn độ, Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi
- Dê: Trung phi, Nam Á, Bra-xin..
- Lợn: tập trung chủ yếu ở các cùng trồng nhiều ngũ cốc (lúa, ngô …) và đông dân cư.
1.tên các kiểu môi trường của đới nóng.: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.
Vị trí: Từ đường chí tuyến Bắc(23 độ 27' Bắc) đến chí tuyến Nam(23 độ 27' Nam)
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...
Việc đô thị hóa tự phát đã kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí do rác thải, nước sinh hoạt không được xử lí,...
Với đời sống: thiếu nước sạch, cơ sở hạ tầng quá sức phục vụ, ách tắc giao thông, thiếu nhà ở, thiếu việc làm ...
2.- Dân cư thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực: + Những thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn (Hoàng Hà, sông Ân, sông Hằng, sông Nin,...). + Những khu vực có kinh tế phát triển của các châu lục (Tây Âu, Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin, Tây Phi). - Nguyên nhân: Những khu vực đó có điều kiện sinh sống và đi lại thuận lợi.
- Để chia thành các chủng tộc, người ta căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể: màu da, tóc, mắt, mũi,... - Người Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở châu Á, người Nê-grô-it ở châu Phi và người ơ-rô-pê-ô-it ở châu Âu.
- Thuận lợi:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi; thiên tai nhiều, lũ lụt, hạn hán ...
Câu 1:
Rừng xích đạo ẩm ở Công-Gô, Xavan ở kê ni a
Câu 2:*
Thuận lợi: Thích hợp cho việc trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây.
*Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho mầm bệnh (nấm, sâu bọ, dịch bệnh) gây hại cho cây trồng và vật nuôi
Câu 3
- Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm…).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển).
- Hậu quả:
+ Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm.
+ Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường.
- Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường
Câu 4: Nằm ở cả hai chỉ tuyến kéo dài từ tay sang đông
Tham khảo
C1 : Khu vực tập trung đông dân cư: Đông Bắc Hoa Kì, Đông Nam Brazil, Nam Mexico, Tây Âu và Trung Âu, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi
C2 :
Có hai kiêu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung với mật độ cao.
Lối sống nông thôn và lối sống đô thị cũng có những điểm khác biệt.
Trên thế giới, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
C3:
- Mê-hi-cô Xi ti
- Ri-Ô đê Gia-nê-rô
- Xao Pao-lô-
- La-gốt
- Cai-rô
- Ka-ra-si
- Niu Đê-li
- Côn-ca-ta
- Mum-bai
- Ma-ni-la
- Gia-cac-ta.
C4 :
* Vị trí môi trường đới nóng: Nằm ở giữa 2 chí tuyến, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông thành 1 vành đai bao quanh TĐ ( khoảng từ 23 độ 27p' Bắc đến 23 độ 27p' Nam ).
* Vị trí môi trường đới ôn hòa: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu ( 23 độ 27p' Bắc đến 66 độ 33p' Bắc và 23 độ 27p' Nam đến 66 độ 33p' Nam ).
Câu 1
-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.
+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.
+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.
Câu 2
Ô-rô-pê-ô-it | Ôx-tra-lô và Nê-grô-it | Môn-gô-lô-it | |
Đặc điểm | -Da trắng -Mắt nâu, xanh -Tóc lượn sóng, màu vàng, hun đỏ, bạch kim -Mũi cao -Vóc dáng cao to | -Da đen -Tóc đen, ngắn, xoăn -Khoang mũi rộng -Môi dày -Vóc dáng cao to
| -Da vàng -Tóc đen mượt -Mũi thấp -Mắt đen -Tầm vóc nhỏ bé
|
Nơi cư trú chủ yếu | Châu Âu, Tây Nam Á | Châu Phi, Ôx-trây-li-a | Châu Á |
a) Cây lương thực:
- Ở vùng nhiệt đới gió mùa ( Đông Nam Á và Nam Á ) lúa nước là cây lương thực quan trọng nhất.
- Ngoài ra còn trồng các loại ngũ cốc, cây công nghiệp nhiệt đới.
b) Cây công nghiệp:
+ Cà phê: Nam Mĩ, Tây Phi, Đông Nam Á
+ Cao su: Đông Nam Á
+ Dừa: Các nước ven biển, nhất là Khu vực Đông Nam Á
+ Mía: Nam Á, Đông Nam Á, Nam Mĩ
- Ngoài ra còn có bông, lạc, hồ tiêu, chà là, cọ dầu…
* Chăn nuôi không phát triển bằng trồng trọt.
- Lúa nước: ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa (đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng sông Hoàng Hà, đồng bằng sông Mê Nam, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng,...).
- Ngô: Hoa Kì, Mê-hi-cô, Bra-xin, Trung Quốc,...
- Sắn, khoai lang: ở các nước châu Phi và Nam Á.
- Cà phê: Nam Mĩ, Tây Phi, Đông Nam Á,...
- Cao su: Đông Nam Á.
- Bông: Nam Á.
- Mía: Nam Mĩ.
- Lạc: Nam Mĩ, Tây Phi, Nam Á,...
- Trâu: Nam Á, Đông Nam Á.
- Bò: Ấn Độ
- Dê: Nam Á, châu Phi.
- Lợn: ở các đồng bằng trồng lúa nước.