Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật được ứng dụng trong thực tiễn: giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô tế bào thực vật.
Ví dụ:
- Giâm cành: Cây mía, cây sắn (khoai mì), thuốc bỏng, hoa hồng, cây chè,...
- Chiết cành: Cam, bưởi, hoa đào, hoa hồng, xoài,...
- Ghép cành: Hoa giấy, hoa hồng,...
- Nuôi cấy mô: Cây thuốc lá, cây khoai môn, cây cà phê, cây tùng bách,...
1: Bảo quản lạnh: Thịt, cá
2: Bảo quản khô: Mực khô, cá khô
3: Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao: Muối dưa, thịt, cá
4; Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp: Bánh kẹo, thịt hun khói
`-` Vì nếu không để cây cân bằng được nhiệt độ `(` trên `40^0 C` hoặc dưới `10^0 C `)` sẽ khiến cho hiệu quả quang hợp giảm đi. Cần phải chống nóng và rét cho cây, để cân bằng nhiệt độ hợp lý.
`-` Ví dụ về biện pháp chống nóng, rét cho cây: che khuất đi phần rễ của cây, để rễ dễ dàng lấy nước, ...
- Phải chống nóng và chống rét cho cây vì các biện pháp chống nóng, chóng rét cho cây có tác dụng tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho quá trình quang hợp, cây sẽ tạo được nhiều chất hữu cơ, giúp cây lớn nhanh và sinh trưởng tốt.
- Ví dụ biện pháp chóng nóng, chống rét cho cây:
+ Ví dụ biện pháp chống nóng cho cây: tưới nước vào sáng sớm hoặc chiều mát; làm mái che, giàn che,…
+ Ví dụ biện pháp chống rét cho cây: ủ ấm gốc cây, bón thêm phân lân và phân kali,…
*Các biện pháp:
- Chiếu sáng nhân tạo trong nhà kính.Tác dụng:
+ Cung cấp ánh sáng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.
+ Bảo vệ cây khỏi các sinh vật gây hại và các điều kiện khí hậu mưa, gió, rét,…
- Ủ rơm chống rét cho cây trồng. Tác dụng là giúp ủ ấm cho cây, giúp cây tập trung năng lượng để sinh trưởng và phát triển
- Bón phân cho cây trồng. Tác dụng là giúp cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây nhằm giúp cây phát triển
- Tưới nước cho cây trồng. Tác dụng là cung cấp đủ nước cho các hoạt động sống của cây
Nêu một số biện pháp tăng năng suất cây trồng dựa trên hiểu biết về các hìnhthức cảm ứng ở thực vật.
-Tình huống tiếp xúc: làm giàn leo cho cây
-tính hướng sáng: trồng cây ở những nơi quang đãng, mật độ cây trồng thưa
-tính hướng hóa: cần bón phân sát bề mặt đất (cây lúa, cây dừa,…)
Muốn trồng cây trái vụ (ví dụ thanh long, xoài,…) vẫn đạt năng suất cao thì có thể có biện pháp nào?
Muốn trồng cây trái vụ (ví dụ thanh long, xoài,…) vẫn đạt năng suất cao thì có thể có biện pháp như:
- Thắp đèn (cây thanh long): thắp sáng liên tục từ 15 - 20 đêm tùy theo mùa và điều kiện thời tiết, thời gian thắp đèn từ 7 - 10 giờ/đêm. Sau khi ngưng thắp đèn 3 - 5 ngày thì cây ra hoa.
- Sử dụng phân bón, nước, chất kích thích sinh trưởng hợp lí để cây ra hoa, tạo quả,…
Đối với thịt cá thì sử dụng biện pháp đóng hộp, bảo quản khô
đối với rau củ quả thì sử dụng biện pháp muối chua, bảo quản lạnh
a) Ta có thể phân loại các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn từ Hình 14.5 vào các nhóm biện pháp như sau:
- Giảm độ to của âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Sử dụng cửa kính hai lớp.
b) Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn khác thuộc mỗi nhóm như:
- Giảm độ to của âm: Treo biển “Cấm sử dụng còi” tại những tuyến đường gần bệnh viện, trường học; hạn chế sử dụng các phương tiện giao thông cá nhân bằng cách tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, …
- Làm phân tán âm trên đường truyền: Xây tường ngăn cách, xây hàng rào xung quanh nhà ở, văn phòng, ...
- Ngăn chặn đường truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm trần thạch cao, sử dụng đồ nội thất bằng gỗ trong gia đình, thiết kế tường bằng các vật liệu cách âm: gạch cách âm, xốp, ...
a)- Giảm độ to của nguồn âm: Đi nhẹ - nói khẽ.
- Làm phân tán âm trên đường truyền của nó: Trồng nhiều cây xanh.
- Ngăn chặn đường sự truyền âm bằng cách sử dụng vật liệu cách âm: Làm thêm trần thạch cao, xây tường dày, …
b)Một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- Giảm độ to của nguồn âm: Giảm âm lượng từ loa, đài, các thiết bị điện tử có âm thanh lớn; đặt biển báo “giữ trật tự chung”.
- Làm phân tán trên đường truyền của nó: Mở rộng đường, trồng cây xanh, thảm cỏ, ..
Một số biện pháp điều khiển các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của vật nuôi, cây trồng:
- Có các chế độ ăn thích hợp với động vật nuôi trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển khác nhau (khi mang thai, con non,...).
- Chuẩn bị chuồng trại ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè; tắm cho động vật để động vật không mắc bệnh và không tốn năng lượng cho điều hòa thân nhiệt khi trời nóng.
- Chiếu sáng cho cây vào những ngày mùa đông (đối với những cây có nhu cầu ánh sáng cao).
Các biện pháp nhân giống vô tính ở thực vật và ví dụ:
- Nuôi cấy mô: Cây phong lan, cây sâm ngọc linh,…
- Giâm cành: cây rau muống, cây rau ngót, cây hoa hồng,…
- Chiết cành: Cây cam, bưởi, táo,...