Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
- Trái Đất tự quay quanh 1 trục tưởng tưởng nối liền 2 cực và nghiêng \(^{66^0}\) 33' trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24h
- Để tiện tính giờ và giao dịch trên thế giới, người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ.
- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực.
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi là giờ quốc tế)
- Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây.
- Kinh tuyến \(^{180^0}\) là đường đổi ngày quốc tế.
Trình bày hai hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a) Hiện tượng ngày đêm:
- Do Trái Đất hình dạng cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa: nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày đêm.
b) Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng (lực Côriôlit)
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.
+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.
Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:
a) Hiện tượng ngày, đêm
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày, diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng:
- Lệch phải ở nửa cầu Bắc
- Lệch trái ở nửa cầu Nam
- Trái Đất quay quanh 1 trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay: từ Tây →Đông
- Thời gian Trái Đất tự quay trọn 1 vòng là 24 giờ
=> Chia bề mặt Trái Đất thành 2 khu vực
- Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tưởng nối liền hai cực và nghiêng 66 độ 33' trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng quay : từ Tây sang Đông
- Thời gian : 24 giờ
-> Bề mặt Trái Đất chia làm 24 múi giờ
tham khảo
Do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục dẫn đến hệ quả là mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối. Một số hệ quả do chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: – Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm. Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục còn làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.
-Trái Đất quay một vòng quanh theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ(1 ngày,đêm)
Hệ quả là:
a)Hiện tượng ngày và đêm: Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi đều có ngày và đêm.
b)Sự lệch hướng của các vật thể: Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì ở nủa cầu Bắc vật lệch sang phải, ở nửa cầu Nam vật lệch sang trái.
1)Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất :
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66o33' trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay trái đất từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ
- Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, nguời ta chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ
- Mỗi khu vực có 1 giờ riêng đó là giờ khu vực
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được coi là khu vực giờ 0 (còn gọi giờ quốc tế )
- Phía đông có giờ sớm hơn phía tây
- Kinh tuyến 180o là đường đổi ngày quốc tế
2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a) Hiện tượng ngày và đêm.
- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.
- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.
Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
. a) Hiện tượng ngày và đêm
. - Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
. - Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.
- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.
b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.
- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.
+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.
+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.
- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau