Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Mỗi ý lấy 3 ví dụ giúp e đc kh ạ:(
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Lực ma sát nghỉ :
Ví dụ: người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ
Lực ma sát trượt :
Ví dụ: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.
Lực ma sát lăn :
Ví dụ: Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lắn.
ma sát nghĩ : khi đặt một vật trên 1 mặt phẳng sao cho vật đó không bị dịch chuyển
VD đặt cây bút trên bàn
Ma sát trượt : khi vật này trượt trên bề mặt vật kia, VD khi thắng gấp, bánh xe trượt trên mặt đường
Ma sát lăn : khi vật này lăn trên bề mặt vật khi, khi đi xe máy, bánh xe và mặt đường có ma sát lăn
Bạn tham khảo
- Có lợi : nhờ có lực ma sát mà ta có thể viết phấn lên bảng
-> Cách làm tăng lục ma sát: làm tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc
Tham khảo
VD Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn vì lực ma sát giữa chân và sàn nhỏ. Biện pháp khắc phục:làm tăng lực ma sát lên dễ không bị ngã bằng cách làm khô sàn nhà hoặc mang dép có độ nhám thích hợp.
Tác dụng có hại:
Xích xe đạp dụng lâu ngày thường bị gỉ sét, đạp xe thấy nặng.Khắc phục: Xích xe đạp phải thường xuyên được tra dầu nhớt để giảm lực ma sát ngư vậy khi đạp xe thấy nhẹ hơn.
Tham khảo
Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe.Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.3 VD về mỗi loại lực ma sát là
VD1:1 công nhân dùng 1 tấm gỗ để kéo các khúc gỗ lên xe ( ma sát trượt)
VD2: chúng ta đang đi tên đường ( ma sát nghỉ)
VD 3: bỏ 1 thùng hàng len bánh xe có bàn đỡ rồi kéo( ma sát lăn)
VD 1 có hại
vd 2 có lợi
VD 3 có lợi
biện pháp để giảm lực ma sát có hại là chuyển lực ma sát trượt thành ma sát lăn
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
tham khảo:
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Câu 1: Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của của vật khác
Câu 2: Ma sát nghỉ sinh ra khi một vật đứng yên trên một bề mặt khác của vật khác
Câu 3: Khi một viên bi trong không khí và trong nước của cùng một độ cao với nhau
câu 1
khi lực ma sát sinh ra khi vật trượt trên bề mặt của vật khác
ví dụ: khi ta đẩy thùng hàng trên mặt đất, khi bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại...
câu 2
Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác
ví dụ : chiếc cốc đang đứng yên trên bàn...
câu 3
ví dụ:khi ta bơi trên mặt nước,khi thuyền bơi trên biển
- nhờ có lực ma sát nghỉ nên chúng ta mới cá thể đứng yên được
- nhờ có lực ma sát nghỉ mà khi lăn một hòn bi thì sau một khoảng thời gian thì viên dừng lại
- nhờ có lực ma sát nghỉ mà khi trượt ván sau một khoảng thời gian mà ván sẽ dừng lại
1 em mẫu giáo kéo 1 cái bàn nhưng cái bàn không chuyển động.Điều đó chứng tỏ rằng là có ma sát nghỉ.