Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 5 quyền của công dân:
+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân
+ Quyền học tập
+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Quyền trẻ em:
+ Quyền sống còn
+ Quyền bảo vệ
+ Quyền phát triển
+ Quyền tham gia
5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
Tan học, Trân và Hương đến bến xe để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả hai người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một cụ già bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Trân thấy vậy đứng dậy bảo: “Bác ơi, bác bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Bà nhìn Hiền trìu mến: “Bà cảm ơn cháu”. Thấy thế, Hương ngồi sát vào trong, chừa một khoảng trống để Trân ngồi chung. Đôi bạn tiếp tục hành trình.
Một số VD :
-Trên đường đi học về. Nam và Dũng đi xe đạp đụng vào gánh hàng của một bà cụ đi trên đường. Nam bảo Dũng đi luôn.Dũng thì dừng lại xin lỗi và nhặt gánh hàng rong cho bà.
-Chào hỏi người lớn bất kể ở đâu,ngồi vào bàn ăn thì phải mời mọi người và đợi đến khi người già nhất ăn thì mới được ăn,....
Học sinh tự phân tích hành vi của bản thân thể hiện rõ thái độ lịch sự, tế nhị
Sáng mùng một Tết, em cùng bố mẹ lên chùa để cầu chúc một năm mới tốt lành, Vừa đến cửa chùa, không để bố mẹ nhắc nhở, em liền cởi giày để ngay ngắn trước cửa rồi mới bước vào trong.
Hành động để giày trước khi vào chùa của em đã thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.
VD: tiết kiệm nước: dùng lượng nước vừa đủ cho cả gia đình đó là thể hiện sự biết tiết kiệm
phung phí điện : khi ko có ai trg phòng mà đện, ti vi, điều hòa, máy tính vẫn bật đó là thể hiện sự ko biết tiết kiệm điện
Bạn có thể tìm hơn nhiều hơn thế càng tốt chúc bạn thành công
Tiết kiệm:
- Có 20000đ chỉ ăn vặt 2000đ, để dành 18000đ coi như tiết kiệm 90% tổng số tiền rùi.
Không tiết kiệm:
- Có 20000đ tiêu hết rồi còn đi xin bạn coi như là không tiết kiệm đồng nào mà còn quá phụ thuộc vào bạn bè.
Học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Học giúp chúng ta có thêm hiểu biết, dễ dàng xây dựng lập nghiệp. Giup đất nước ta thêm phát triển, vang danh trên thế giới và học tập tốt sẽ là một niềm tự hào của đất nước Việt Nam, niềm tự hào của cha mẹ.
Ví dụ mik cx nêu trên rồi
Chúc bn hok tốt
Siêng năng: cần cù, tự giác, miệt mài, thường xuyên, đều đặn
Kiên trì: quyết tâm làm đến cùng. 2 ví dụ: Ngày nào em cũng dọn dẹp phòng của mình. Gặp bài toán khó em cố gắng giải bằng được - Siêng năng kiên trì giúp con người vượt qua khó khăn, thành công trong mọi lĩnh vực.Vì vậy chúng ta phải siêng năng kiên trì-Siêng năng là cần cù , tự giác , miệt mài làm việc một cách thường xuyên , đều đặn , không tiếc công sức.
-Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng , không bỏ dở giữa chừng dù có gặp khó khăn , gian khổ hay trở ngại.
- Chúng ta phải siêng năng , kiên trì vì siêng năng kiên trì sẽ giúp chúng ta thành công trong công việc và cuộc sống .
Bài làm
* 2 ví dụ về hành vi lễ độ:
+ Đi gặp người lớn phải chào hỏi lễ phép.
+ Khi đi học chào, về cùng chào.
+ Trước khi ăn cơm phải mời ba mẹ, những người lớn tuổi.
* 2 ví dụ về hành vi thiếu lễ độ:
+ Đi đường không chào hỏi.
+ Ăn cơm không mời ai.
# Học tốt #
2 VD về hành vi lễ độ:
- Gặp người lớn, thầy cô phải chào hỏi đàng hoàng, lễ phép.
- Khi đi xe buýt, gặp người lớn hoặc phụ nữ có thai phải nhường ghế cho họ ngồi.
2 VD về hành vi thiếu lễ độ:
- Gặp người lớn, thầy cô không chào hỏi.
- Vô lễ với thầy cô, gia đình.