Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Ở In-đô-nê-xi-a:
- Tháng 10-1873, nhân dân A-chê đã anh dũng chiến đấu chống lại 3 000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này. Quân Hà Lan tuy chiếm được hoàng cung nhưng vẫn không chinh phục được A-chê.
- Tiếp đó là các cuộc khởi nghĩa ở Tây Xu-ma-tơ-ra (1873-1909), Ba Tắc (1878-1907), Ca-li-man-tan (1884-1886).
- Phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra mạnh mẽ, điển hình là cuộc khởi nghĩa nông dân năm 1890 do Sa-min lãnh đạo.
- Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908),…
Ở Phi-lip-pin:
*Phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha:
- Khởi nghĩa ở Ca-vi-tô (1872).
- Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Philíppin xuất hiện 2 xu hướng chính trong phong trào giải phóng dân tộc: xu hướng cải cách và xu hướng bạo động.
* Phong trào đấu tranh chống Mỹ:
- Năm 1898 Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha và chiếm Philíppin.
- Nhân dân Philíppin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại.
=> Philíppin trở thành thuộc địa của Mĩ.
D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).
- Ở Inđônêxia:
+ Từ cuối thế kỉ XVI, phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan bùng nổ mạnh mẽ, tiêu biểu là: khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (1825 - 1830).
+ Sau cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô, phong trào đấu tranh vẫn tiếp tục lan rộng khắp các đảo ở Inđônêxia, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Ở Phi-líp-pin: cuộc đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha bùng nổ ở Philíppin từ năm 1521, rộng ra các đảo khác và kéo dài hơn ba thế kỉ. Trong số đó, cuộc khởi nghĩa của Đa-ga-hô ở Bô-hô là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất (1744 - 1829).
- Nguyên nhân:
+ Chính sách thống trị thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Diễn biến:
+ 1825-1830:Cuộc khởi nghĩa A - chê do hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, là cuộc nổi dậy lớn nhất của người Inđônêxia hồi đầu thế kỉ XIX.
+ Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo năm 1890.
+ Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908).
+ Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920).
- Đặc điểm:
+ Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX.
+ Vì vậy phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự tham gia của công nhân và tư sản.
3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin
Tham khảo:
- Ở Miến Điện:
+ Thực dân Anh phải trải qua 3 cuộc chiến tranh kéo dài hơn 60 năm (1821 - 1885) mới chiếm được Miến Điện.
+ Phong trào chiến tranh du kích lan rộng trong cả nước, khiến cho thực dân Anh bị tổn thất nặng nề.
+ Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược, thực dân Anh phải tiếp tục đối phó với cuộc chiến tranh du kích kéo dài hơn 10 năm sau.
- Trên bán đảo Đông Dương, từ nửa sau thế kỉ XIX, phong trào chống thực dân Pháp xâm lược cũng từng bước lan rộng.
+ Ở Việt Nam, từ năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, chúng đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân Việt Nam. Thực dân Pháp phải mất 26 năm (1858 - 1884) mới áp đặt được ách đô hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
+ Ở Campuchia, nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp diễn ra sôi nổi trong cả nước, mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861 - 1892). Các cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 - 1866), Pu-côm-bô (1866 - 1867) là những cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn, gây nhiều tổn thất cho thực dân Pháp.
Đáp án: D
Giải thích: Mục…1….Trang…28…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Sự thất bại của phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi trước sự xâm lược của các nước phương Tây xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng nhất là do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch nên bị thực dân phương Tây đàn áp.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: B
Giải thích: Mục…1 (phần II)….Trang…82…SGK Lịch sử 11 cơ bản
- Nét chính trong phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Mianma:
+ Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Mianma bùng lên mạnh mẽ từ đầu thế kỉ XX.
+ Mục tiêu của phong trào hướng đến đòi các quyền lợi cơ bản như giảm thuế, cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ văn hoá truyền thống.
+ Các vị cao tăng và trí thức đóng vai trò nòng cốt lãnh đạo phong trào đấu tranh.
+ Từ năm 1920, đã xuất hiện hơn 300 hội của người Mianma chống chính sách cai trị hà khắc của thực dân Anh.