K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức tại các nước Đông Nam Á đang phát triển nhanh chóng có thể có ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế và sự bền vững của khu vực này. Một trong những nguyên nhân chính là xu hướng tập trung vào tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không xem xét đến các tác động tiêu cực đối với môi trường. Điều này tạo ra các vấn đề về quản lý chuỗi cung ứng và logistics, bao gồm việc tiêu thụ nguồn tài nguyên quý hiếm và phát sinh lượng lớn rác thải. Hơn nữa, hạ tầng và công nghệ quản lý logistics chưa đạt đến mức độ hiện đại, làm tăng chi phí và gây rối loạn trong chuỗi cung ứng, từ đó thêm gánh nặng lên môi trường. 

Thiếu ý thức và hiểu biết về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường là một vấn đề nữa. Điều này dẫn đến việc các quyết định trong lĩnh vực logistics thường không tính đến các hệ quả đối với môi trường. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại tạo ra một hệ thống không ổn định và đầy rủi ro, không chỉ đe dọa đến sự phát triển bền vững mà cũng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các nước Đông Nam Á trên trường quốc tế.

30 tháng 3 2022

C

30 tháng 4 2021

D. Phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc

20 tháng 12 2016

au Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.

Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á.


Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

 

20 tháng 12 2016

thanks

13 tháng 11 2016

Vì các nước trên:

- Chưa khai thác được toàn bộ những gì đang có: nhân lực, khoáng sản, nguồn đầu tư,...

- Các nước trong châu Á trước đây bị xâm lược nên khó phục hồi kình tế sau khi xâm lược

=> Các nước trên vẫn có nền kinh tế đang phát triển.

@Ngọc Hnue

13 tháng 11 2016

giúp mk vs mk cần gấp lắm

11 tháng 12 2016

Ở môi trường vùng núi khi khai thác và phát triển kinh tế cần lưu ý vấn đề :

- Sạt lở đất, lũ quét do không có cây bao phủ

- Ô nhiễm môi trường do phá rừng làm nương rẫy

12 tháng 12 2016

- Khai thác vừa phải, tránh tác động nhiều đến đất, tránh tỉ lệ sạt lở đất, lủ quét.

- Tránh làm ô nhiễm môi trường

23 tháng 10 2016

Tình hình chính trị của các nước châu Á có phần phát triển hơn so với các nước thuộc châu lục khác.

- Nhật bản có nền kinh tế xã hội phát triển nhất.

23 tháng 10 2016

Tình hình chính trị của các nước châu Á có phần phát triển hơn so với các nước thuộc châu lục khác.

- Nhật bản có nền kinh tế xã hội phát triển nhất.