Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:
+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.
+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.
+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).
Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.
Áp dụng công thức tính năng suất = sản lượng / diện tích
=> năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 = 6548 , 5 / 1079 , 6 = 6 , 0657 t ấ n / h a = 60 , 7 t ạ / h a
=> Chọn đáp án A
Áp dụng công thức tính năng suất = sản lượng / diện tích
=> năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 = 6548,5 / 1079,6 = 6,0657 tấn/ha = 60,7 tạ/ha
=> Chọn đáp án A
Đáp án C
Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn năng suất lúa vùng Đồng bằng sông Hồng.
Chọn đáp án D
Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn nhất của nước ta. Trong đó, tuy vùng Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn đầu về sản lượng do có diện tích lúa lớn hơn nhưng vùng Đồng bằng sông Hồng lại luôn cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long về năng suất. Nguyên nhân không phải do yếu tố kinh nghiệm và truyền thống của người lao đông, hàm lượng phù sa hai sông chênh lệch, nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mà là do sức ép của dân số ở vùng Đồng bằng sông Hồng mạnh hơn nên cần phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ để tăng năng suất cây trồng.