Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm ông thầy bói sờ thấy voi thật nhưng không nắm được tổng thể của voi.
- Họ chỉ dùng “tay” để xem voi, dùng cách sờ soạng thay cho việc mắt nhìn
- Vì con voi quá to mỗi thầy chỉ xem được một bộ phận, chưa xem được toàn thể, nên tả lại con voi qua một bộ phận mình sờ thấy.
- Họ đã không cùng lắng nghe để bổ sung lẫn nhau, mà nhất quyết bảo thủ cho rằng ý kiến của mình đúng.
Bài làm
“Thầy bói xem voi” là truyện ngụ ngôn có ý nghĩa phản ảnh những con người chỉ đánh giá sự vật, hiện tượng phiến diện, không có cái nhìn bao quát. Câu chuyện để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ, cần phải hoàn thiện bản thân mình hơn, đặc biệt trong cách nhìn nhận cuộc sống này. Truyện tạo ra tiếng cười hài hước, dí dỏm nhưng có ý nghĩa châm biếm, mỉa mai sâu cay.
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” kể về câu chuyện xem voi của 5 ông thầy bói. Cả 5 ông đều có sự khiếm khuyết của bản thân mình nên đánh giá con voi chỉ từ một phía, mà từ đó đã nói lên được tổng thể con voi như thế nào. Đây là một cách đánh giá không đúng bản chất, chỉ đi vào 1 khía cạnh, quá cục bộ, địa phương. Và cuối cùng chính là cuộc ẩu đả của 5 ông thầy, vì ai cũng nhận phần đúng về phía bản thân mình.
Đây thực sự là một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục con người ta, cần phải có cái nhìn tổng thể trước khi đánh giá một việc gì đó.
5 ông đi coi bói voi nhưng không thành còn đạp phải sit voi xem trong sit voi có gì thì một con voi con xuất hiện trong đống phân sau đó vào 5 ông chạy tới húp hết đống phân voi ông con nói nó còn nóng ăn mới ngon
Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng
Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :
- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
- Điểm riêng :
+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.
=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.
trong câu chuyện , năm ông thầy bói đã chỉ sờ và phán đoán một bộ phận của chú voi và nghĩ rằng cả cơ thể chú voi như vậy , việc đó khiến 5 thầy nhìn nhận sai hình thù của chú voi
trong câu chuyện , năm ông thầy bói đã chỉ sờ và phán đoán một bộ phận của chú voi và nghĩ rằng cả cơ thể chú voi như vậy , việc đó khiến 5 thầy nhìn nhận sai hình thù của chú voi
Trần Vân mk từng can thiệp và ngăn các bn trong lp mk khỏi đánh nhau nhưng lại bị đấm may mà vô lưng nen mk nghĩ 5 ông này cx "giết" lun khi mk vào ngăn cản ahihi
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền biểu người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem.Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”...
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : " thầy bói xem voi "
b. Văn bản đó được viết theo thể loại gì?
Thể loại : truyện ngụ ngôn
c. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì?
Tự sự
d. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
Thứ tự thời gian
Câu 2: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng.
Lỗi sai : lặp từ "mẹ tôi"
Sửa lại : Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng.
b. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả.
Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm " sâu sát"
Sửa lại : Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của tác giả.
c. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.
Lỗi sai : lặp từ " lão"
Sửa lại : Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của mình. Vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.
d. Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt
Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm " anh liệt"
Sửa lại : Các chiến sĩ đã hi sinh oanh liệt.
e. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.
Lỗi sai : lặp từ"công chúa và Thạch Sanh"
Sửa lại :Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì.
f. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng.
Lỗi sai : lặp từ " Lí Thông"
Sửa lại : Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, hắn truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng.
Câu 3: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Trên tán lá xanh điểm xuyết vài bông hoa đỏ thắm.
b. Ngôi nhà này trông thật hoang tàn
c. Chúc anh lên đường may mắn
d. Dù bận trăm công nghìn việc nhưng khuôn mặt chị vẫn bình thản
e.Tiếng mua rơi ầm ầm thật dữ dội
f. Chị yên lặng rồi cất tiếng nói.
g. Tuổi học trò trôi qua thật êm đềm.
h. Hiền hòa / hiền hậu Dòng sông hiền hòa chảy.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói mù chuyện gẫu với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó ra làm sao. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm người chung nhau tiền biểu người quản tượng xin cho con voi đứng lại để cùng xem.Thầy sờ vòi, thầy sờ ngà, thầy sờ tai, thầy sờ chân, thầy thì sờ đuôi.”...
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác phẩm : '' Thầy bói xem voi ''
b. Văn bản đó được viết theo thể loại gì? Theo thể loại : Chuyện ngụ ngôn.
c. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì? PTBĐ : Tự sự .
d. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào? Theo thứ tự thời gian
Câu 2: Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và sửa lại cho đúng:
a. Tôi rất yêu mẹ tôi vì mẹ tôi đã chăm sóc tôi từ thuở lọt lòng. -> Loại bỏ từ : '' tôi ''
b. Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước sâu sát của tác giả. -> sắc
c. Lão cố tỏ ra vui vẻ nhưng thực ra lão rất nhớ thương chú chó vàng của lão vì lão bị ốm mà phải bán chú đi.-> mình
d. Các chiến sĩ đã hi sinh anh liệt -> oanh
e. Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, lễ cưới của công chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì.->họ
f. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào, cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng. -> hắn ta
Câu 3: Lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Điểm xuyết / điểm xiết Trên tán lá xanh ......................................... vài bông hoa đỏ thắm.
b. Hoang tàn/ hoang tàng Ngôi nhà này trông thật..........................................................
c. Mau mắn/ may mắn Chúc anh lên đường ..............................................................
d. Bình thường / bình thản Dù bận trăm công nghìn việc nhưng khuôn mặt chị vẫn...................................
e. Dữ dội / dữ dằn Tiếng mua rơi ầm ầm thật ........................................
f. Yên lặng / yên tĩnh Chị ................................ rồi cất tiếng nói.
g. Êm đềm / êm ái Tuổi học trò trôi qua thật...................................
h. Hiền hòa / hiền hậu Dòng sông ............................ chảy.
phynit