K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2023

- Năm khổ thơ đầu là lời của nhân vật trữ tình (tác giả). Cách xưng hô của tác nhà thơ đã khẳng định điều này: “Cầm trong tay mình” và gọi những đối tượng được nhắc tới bằng chính tên gọi của nó: hạt, mầm, cây, lá…

- Khổ cuối là lời của hạt mầm vì đến đây, cách xưng hô và giọng điệu đã thay đổi:

+ Cách gọi trực tiếp: “Rằng các bạn ơi”

+ Lời giải thích xưng tôi: “Cây chính là tôi…”

+ Nội dung: Lời nhắn gửi của hạt mầm tới các bạn: Tôi (hạt mầm) sau này lớn lên sẽ trở thành cây và góp màu xanh cảu mình vào sự tươi xanh của đất trời. Quan đó, khẳng định vai trò, ý nghĩa của cây cối đối với cuộc sống con người.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

- Năm khổ thơ đầu là lời của tác giả.

Lý do khẳng định: Lời thơ chính là lời kể của tác giả về quá trình lớn lên của hạt mầm. Từ hạt mầm trong tay tác giả cho đến khi hạt nảy mẩm, phát triển. Các từ "ghé tai, nghe" đều là lời của tác giả khi quan sát quá trình lớn lên của hạt mầm. 

- Khổ thơ cuối là lời của cây.

Lý do khẳng định: Câu thơ "Cây chính là tôi" sử dụng đại từ nhân xưng "tôi" là lời giới thiệu của cây về sự xuất hiện của mình.

21 tháng 12 2021

Thưa thạc sĩ, đường xa nắng gắt là một con đường nóng đầy lạnh.Núi thắm là ngọn nui rất cao khi nghười leo lên rất mệt.

 

21 tháng 12 2021

Chào em, em đã vi phạm kỉ luật mức độ 2: Gian lận trong học tập, thi cử lần 1. Bài thi của em sẽ bị đánh dấu và trừ một nửa số điểm.

30 tháng 1 2017

Bài 1: Có thể nói đây là lời của người mẹ hát ru con

Bài 2: Lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ

Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu với ông bà

Bài 4: Bài ca dao không chỉ ra lời của ai. Căn cứ vào nội dung:

- Đây là lời của ông bà nói với con cháu

- Lời cha mẹ dặn dò con cái phải biết yêu thương nhau

- Lời anh em trong nhà tâm sự bảo ban lẫn nhau

a)

Nhấn mạnh ý chí chiến đấu cao cả của người chiến sĩ , người chiến sĩ đã bày tở tình yêu và sự bết ơn vói bà cũng là tình cảm gia đình đã tạo nên ý chí chiến đấu của người chiến sĩ làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

b)

Khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh đã thể hiện được động lực chiến đấu của người lính. Thật vậy, khổ thơ như những lời bộc bạch trực tiếp của người lính đối với bà của mình về những động lực mà anh đang giữ gìn. Bằng biện pháp tu từ điệp ngữ "Vì" và biện pháp liệt kê, người lính đã kể ra được những mục đích và động lực ra trận của mình. Đó là tình yêu của anh với tổ quốc, tình yêu của với xóm làng, tình yêu và biết ơn bà, vì tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Người lính ra trận ngày hôm nay không những vì lòng yêu tổ quốc tha thiết của mình, mà còn là vì tình yêu đối với xóm làng. Nhưng quan trọng nhất, anh ra đi để thể hiện tình yêu thương và biết ơn bà của mình, để giữ gìn những kỷ niệm thời thơ ấu bên bà, bên tiếng gà cục tác và ổ trứng hồng tuổi thơ. Hình ảnh "ổ trứng hồng tuổi thơ" là hình ảnh giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng, xúc động vì những kỷ niệm đó là những kỷ niệm thơ ấu bình yên của anh bên người bà kính yêu của mình. Giờ đây, những tình yêu đối với tổ quốc-xóm làng và những kỷ niệm ấu thơ bên bà, bên ổ trứng hồng chính là hành trang ra trận, là thứ mà anh quyết bảo vệ khỏi sự xâm lăng của kẻ thù. Tóm lại, khổ thơ cuối là những động lực chiến đấu của người lính và tình yêu mà anh dành cho bà, cho tổ quốc, cho xóm làng và cho những kỷ niệm tuổi thơ.