K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Gọi số chai của Nam, Hùng, Hải nhặt được lần lượt là x,y,z (x,y,z\(\in\)N*)(đơn vị: cái)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\) và z-x=2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\)=\(\dfrac{z-x}{4-2}=\dfrac{2}{2}\)=1

+\(\dfrac{x}{2}=1\Rightarrow x=1\cdot2=2\)

+. \(\dfrac{y}{3}=1\Rightarrow y=1\cdot3=3\)

+. \(\dfrac{z}{4}=1\Rightarrow z=1\cdot4=4\)

Vậy số vỏ chai của Nam, Hùng, Dũng nhặt được là 2,3 và 4.

17 tháng 12 2017

Gội lấn lượt số học sinh của 3 lớp là ma,b,c(học sinh)(a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có

a.8=b.9=c.10=>a.8/360=b.9/360=c.10/360=>a/45=b/40=c/36

và a-c=9

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/45=b/40=c/36=a-c/45-36=9/9=1

=>a/45=1=>a=45.1=>a=45

=>b/40=1=>b=40.1=>b=40

=>c/36=1=>c=36.1=>c=36

Vậy số học sinh của lớp 7a là:45 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7b là:40 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7c là:36 học sinh

Gọi số viên bi 3 bạn lần lượt là : x,y,z 

Ta có : 3:6:5 = x:y:z = x/3 = y/6 = z/5 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

=) x/3=y/6=z/5=x+z-y/3+5-6=12/2=6

=) x= 18

    y= 36

    z= 30

Vậy số viên bi của Mạnh , Hải , Hùng là : 18 , 36 30 viên bi 

31 tháng 10 2019

Gọi số viên bi của 3 bạn Mạnh, Hải, Hùng lần lượt là a, b, c (viên bi, a, b, c thuộc N*)

Theo đề, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}\) và    a + c - b = 12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{6}=\frac{c}{5}=\frac{a+c-b}{3+5-6}=\frac{12}{2}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2\cdot3=6\)(tmđk)

\(\frac{b}{6}=2\Rightarrow b=2\cdot6=12\)(tmđk)

\(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2\cdot5=10\)(tmđk)

Vậy số viên bi của 3 bạn Mạnh, Hải, Hùng lần lượt là 6 viên bi, 12 viên bi, 10 viên bi.

:)

2 tháng 11 2017

Tổng số phần tiền góp của cả 3 bác là

2 + 2,5 + 3 = 7, 5 phần

Mỗi phần lãi tương ứng với số tiền là

9.000.000 : 7,5 = 1.200.000 đồng

Số tiền lãi bác Nam nhận là

1.200.000 x 2 = 2.400.000 đồng

Số tiền lãi bác Cường nhận là

1.200.000 x 2,5 = 3.000.000 đồng

Số tiền lãi bác Hải nhận là

1.200.000 x 3 = 3.600.000 đồng

17 tháng 11 2021

Gọi số ve chai 7A,7B,7C ll là a,b,c(kg;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{10+8+9}=\dfrac{81}{27}=3\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=24\\c=27\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

17 tháng 11 2021

lớp 7A: 30 kg
lớp 7B: 24 kg
lớp 7C: 27 kg

2 tháng 11 2017

Gọi số tiền lãi của 3 bác lần lượt là x,y,z ( x,y,z >0)

Theo bài ra : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\)và x+ y+z = 9000000

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{2+5+3}=\frac{9000000}{10}=900000\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=900000\Rightarrow x=1800000\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=900000\Rightarrow y=4500000\)

\(\Rightarrow\frac{z}{3}=900000\Rightarrow z=2700000\)

Vậy số tiền lãi của 3 bác lần lượt là 1800000 đồng; 4500000 đồng; 2700000 đồng

8 tháng 12 2017

tính theo tỉ lệ thuân nha bạn

8 tháng 12 2017

lớp 7a = 70kg

lớp 7b = 63kg

lớp 7c = 77kg

29 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\)\(b\)\(c\)

=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)

Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

=> \(a=10\cdot6=60\)\(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)

Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh

LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.