Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có:
Chu kỳ con lắc trong điện trường T d bằng chu kỳ của con lắc ở độ cao h nên T d = T h = 2,002 s.
Ta có:
Đáp án A
Ban đầu tại vị trí cân bằng hai vật cách nhau một khoảng 10 cm và lò xo giàn một đoạn: 2 ∆ l 0 = 2 m g k = 20 c m
Sau khi đốt sợi dây, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này cách vị trí cân bằng cũ một đoạn A = ∆ l 0 = 10 c m
Chu kỳ của dao động T là: T = 2 π m k = π 5 s
Lần đầu tiên vật A đến vị trí cao nhất ứng với thời gian chuyển động của A từ vị trí biên dưới lên đến vị trí biên trên là t = T 2 = π 10 s
Ứng với khoảng thời gian này vật B rơi tự do được quãng đường x B = 1 2 g t 2 = 50 c m
Vậy khoảng cách giữa hai vật khi đó là: L = 50 + 20 + 10 = 80 c m
Đáp án D
Tại vị trí cân bằng của hệ hai vật ta có
m A + m B g = F d h hay F d h = 2 m g
Khi đốt dây, hợp lực tác dụng lên vật A lúc này là:
F = F d h − m g = 2 m g − m g = m g
Lực này gây ra cho vật A gia tốc a = F m = m g m = g
Vì vật đang ở vị trí biên nên a chính là gia tốc cực đại ⇒ a = ω 2 A ⇔ g = k m A ⇒ A = g 100 = 0 , 1 m
Mà vật A đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất nửa chu kì nên Δ t = T 2 = π 10 = 1 10 s
Cũng trong khoảng thời gian Δ t ấy vật B rơi tự do được quãng đường:
s = 1 2 g Δ t 2 = 0 , 5 m
Vậy khoảng cách giữa A và B lúc này là: 2 A + 1 + s = 80 c m
Đáp án D
Mức vững vàng của cân bằng khi có mặt chân đế phụ thuộc vào độ cao trọng tâm của vật và diện tích của mặt chân đế