Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?
A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.
B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.
D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.
Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?
A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).
C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).
D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.
Câu13. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.
B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.
C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. (Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.)
Câu 14. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.
D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
Bài 23
Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện
C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.
D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?
A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 17.
Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
Câu 19. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.
C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành chính quyền
D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.được chính quyền.
22
Câu 20. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.
D. 22/12/1945.
Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?
A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.
B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.
C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.
D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.
Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?
A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.
B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).
C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).
D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.
Câu13. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?
A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.
B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.
C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.
D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. (Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.)
Câu 14. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?
A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.
D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.
Bài 23
Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện
C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.
D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?
A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.
D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam có thể rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Chớp thời cơ, dựa vào sức mạnh của toàn dân để tiến hành tổng khởi nghĩa.
B. Vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
C. Tập hợp, tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp
D. Tổ chức, đoàn kết các lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là
A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.
B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.
C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.
D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại
Câu 19. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.
A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.
B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.
C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành chính quyền
D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.được chính quyền.
22
Câu 20. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.
D. 22/12/1945.
Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của
A. cuộc khủng hoảng năng lượng.
B. cuộc khủng hoảng thừa.
C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.
D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.
Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với tổ chức ASEAN được cải thiện rõ rệt từ sau sự kiện nào?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á được kí kết (2/1976).
B. Mĩ rút quân khỏi Việt Nam (1973).
C. Pháp rút quân khỏi Việt Nam (1954).
D. Chiến tranh lạnh kết thúc (1989).
Câu 28. Mĩ can thiệp ngày càng sâu và dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) vì
A. muốn giúp pháp hoàn thành xâm lược Đông Dương.
B. cả Pháp và Mĩ cùng trong phe tư bản chủ nghĩa.
C. muốn từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.
D. muốn thúc đẩy tự do dân chủ ở khu vực Đông Dương.
Tham khảo
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược và chiếm đóng Đông Dương. Trong giai đoạn này, Pháp đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa nhằm kiểm soát và khai thác thuộc địa.
Về chính sách kinh tế, Pháp đã tập trung vào việc khai thác tài nguyên và phát triển nền kinh tế của Đông Dương. Pháp đã đầu tư vào các ngành công nghiệp như khai thác mỏ, chế biến lâm sản và sản xuất đường. Đồng thời, Pháp cũng đã xây dựng hạ tầng giao thông và cải tạo đất đai để tăng sản lượng nông nghiệp.
Tuy nhiên, chính sách kinh tế của Pháp cũng gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Đông Dương. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Ngoài ra, chính sách thuế và giá cả của Pháp cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân.
Về chính sách chính trị, Pháp đã thực hiện chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân Đông Dương. Pháp đã thành lập các cơ quan quản lý thuộc địa và tăng cường quân đội để đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân.
Về chính sách văn hóa, Pháp đã thực hiện chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp. Pháp đã xây dựng các trường học và đưa giáo dục Pháp vào chương trình giảng dạy. Đồng thời, Pháp cũng đã tuyên truyền văn hóa Pháp và đưa các nghệ thuật Pháp vào Đông Dương.
Tóm lại, chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa của thực dân Pháp ở Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân cũng đã gây ra nhiều tranh cãi. Ngoài ra, chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp cũng đã gây ra sự phản đối từ phía người dân Đông Dương.
Đáp án A
Đến năm 1950, Pháp liên tiếp thất bại và ngày càng sa lầy trong cuộc chiến ở Đông Dương, lúc này, Mỹ từng bước can thiệp vào Đông Dương, với bản Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương ký với Pháp, Mỹ viện trợ cho Pháp, gây ảnh hưởng đến Pháp để tiếp tục cuộc chiến tranh, sau đó Mỹ ký với Bảo đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mỹ, vừa viện trợ, vừa làm quân bài chính danh để Mỹ can thiệp dần vào Đông Dương và từng bước thay chân Pháp.