Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vẽ hình và phân tích lực giúp mình nha.
a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow8=0+a.20\Leftrightarrow a=0,4\)(m/s2)
Quãng đường xe đi trong 20 giây đầu là: \(x=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,4.20^2=80m\)
b.
Áp dụng định luật II-Niuton ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F=F_{ms}-ma=N\mu-ma=P\mu-ma=5.10^3.10.0,1-5.10^3.0,4=3000N\)
a)Theo định luật ll Niuton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m.a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{F-\mu mg}{m}=\dfrac{1200-0,02\cdot1000\cdot10}{1000}=1m/s^2\)
b)Quãng đường xe đi được sau \(t=5min=300s\) là:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot300^2=45000m=45km\)
1) a) Ta có \(\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động
Chiếu lê (+) ta đc :
Fk -Fms = ma
=> Fk = m.a1 + u .m.g
=> Fk = 1000. \(\dfrac{10-0}{20}\)+0,1 .1000.10 =1500N
b) S1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10-0}{20}.20^2=100\left(m\right)\)
Ta có : \(\overrightarrow{Fms}=m.\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên (+) ta đc
-Fms =m.a
=> a= \(\dfrac{-0,1.1000.10}{1000}\)=-1 (m/s2)
S2 =\(\dfrac{0-10^2}{-1.2}=50\left(m\right)\)
=> S = S1 + S2 =150 (m)
Đáp án D
72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên F m s n → đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì
Chọn D.
v = 72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên F m s n ⇀ đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì
Chọn D
Đổi 72 km/h = 20 m/s.
Xe chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để xe không trượt trên đường thì
1.
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Oy phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
-\(\mu.N=m.a\)
\(\Rightarrow a=\)-3m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng lại
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow s=\)\(\dfrac{2}{3}m\)
thời gian: t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{2}{3}s\)
\(m=1500kg\) ( Đổi 1,5 tấn )
\(s=100m\) \(;\) \(v=72km/h=20m/s\)
\(v_0=0\)
\(\mu=0,02\)
\(g=10m/s^2\)
\(a,a=?m/s^2\)
\(b,F_k=?N\)
====================
\(a,\)Vì \(v>0\Rightarrow s=d=100m\)
Ta có : \(v^2-v_0^2=2ad\)
\(\Leftrightarrow20^2-0^2=2a.100\)
\(\Leftrightarrow a=2m/s^2\)
\(b,\) Do vật có lực kéo của động cơ nên \(P=N\) ( trọng lục = lực nâng )
\(\Rightarrow\)\(N=P=mg=1500.10=15000N\)
Mà \(F_{ms}=\mu.N=0,02.15000=300\left(N\right)\)
Ta có : \(F_k-F_{ms}=ma\)
\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}\)
\(\Leftrightarrow F_k=1500.2+300=3300\left(N\right)\)
Vậy độ lớn lực kéo động cơ là \(3300N\)