Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực cần thiết để nâng vòng nhôm lên:
F = P + s.2p( r 1 + r 2 ) = hp(r 2 2 - r 1 2 )r + s.2p( r 1 + r 2 ) = 0,0114 N.
Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực F hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt F c của nước :
F = P + F c
Vì mặt nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt F c có độ lớn bằng :
F c = σ ( π D + π d) ≈ σ 2 π D
với D là đường kính ngoài và d là đường kính trong của vòng nhôm mỏng. Bỏ qua độ dày của vòng nhôm và coi gần đúng :
d ≈ D hay D + d ≈ 2D.
Từ đó suy ra: F≈ P + π 2 π D.
Thay số, ta tìm được :
F = 5,7. 10 - 3 .9,8 + 72. 10 - 3 .2.3,14.40. 10 - 3 ≈ 74. 10 - 3 N.
Đáp án: D
Độ cao cột nước dâng lên trong mao quản khi ống thẳng đứng:
Độ cao cột nước dâng lên trong mao quản khi ống nghiêng với mặt nước một góc 130 :
Muốn chiếc kim nổi trên mặt nước thì hiệu số giữa trọng lượng P và lực đẩy Ác-si-mét F A tác dụng lên chiếc kim phải lớn hơn hoặc bằng lực căng bề mặt F c của phần mặt nước đỡ chiếc kim nổi trên nó (H.37.2G) :
P – F A > F c
Gọi d là bán kính, l là chiều dài và D là khối lượng riêng của chiếc kim, còn D 0 và σ là khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước.
và F A = D 0 .1/2. π d 2 /4 . lg (trọng lượng nước bị một nửa phần chiếc kim chìm trong nước chiếm chỗ), đổng thời chú ý rằng d = 0,05l hay l = 20d, ta tìm được :
Từ đó suy ra :
Thay số, ta được :
Đáp án: C
Do có hiện tượng mao dẫn nên thủy ngân trong ống thủy tinh bị tụt xuống một đoạn:
Áp suất thực của khí quyển tại vị trí đo là :
p = 760 + 9,9 = 769,9 mmHg.
Đáp án: D
Lực cần thiết để nâng vòng nhôm lên: