Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Công
\(A=P.h=10m.h=10.0,7.3=21J\)
b, Công = 0 do lực tác dụng có phương vuông góc với sàn nhà
a) Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h
= 10.0,5.2 = 10J
b) Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0 .
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Tóm tắt:
m1 = 500g; h = 2m
a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?
Giải:
a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất:
\(A=P.h=10m_1.h\)
\(=10.0,5.2=10\left(J\right)\)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Dùng mặt phẳng nghiêng không có lợi về công cơ học.
Công cần thiết để đưa vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=420\cdot4=1680J\)
Một viên bi đang lăn trên nền nhà nằm nghiêng 10% thì công của trọng lực tác dụng lên hòn bi bằng 0. Vì theo phương chuyển động của hòn bi không có lực nào tác dụng. Tác dụng vào hòn bi lúc này có 2 lực mặc dù nó nằm nghiêng : lực hút của Trái Đất và phản lực của mặt bàn. Hai lực này cân bằng nhau và đều vuông góc với phương chuyển động.
a) Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn lên sách.
b)Quyển sách đứng yên vì trọng lực cân bằng với phản lực.
Trong trường hợp trên thì
\(\Leftrightarrow A_P=0\)
Do trọng lực có phương vuông góc với mặt đất nên \(A=0\)