Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực đẫy Ác si mét bằng độ chênh lệch của viên khi ở ngoài không khí và ở trong nước = 0.15N
Lực đẩy Ác si mét tác dụng vào viên bi chính bằng phần trọng lượng viên bi bị giảm khi nhúng vào trong nước: P - Pnước = FA = 0,15N
Ta có: FA = dnước.V (V là thể tích của viên bi sắt)
Viên bi bị rỗng nên phần thể tích đặc của viên bi là:
Vđặc = V - Vrỗng = 15.10-6 - 5.10-6 = 10.10-6 = 10-5 (m3).
Trọng lượng của viên bi là: P = dsắt.Vđặc = 78.103. 10-5= 78.10-2 = 0,78(N).
Lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot3\cdot10^{-6}=0,03N\)
Lực kế vật khi đặt ngoài không khí chính là trọng lượng vật:
\(P=F_A+F=0,03+0,2=0,23N\)
75, Thể tích của vật:
\(V_v=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004m^3=40cm^3\)
Lực đẩy Acsimet t/d lên vật: \(F_A=0,5N\)
Thể tích của toàn vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005m^3=50cm^3\)
Thể tích phần rỗng là:
\(V_r=V-V_v=50-40=10(cm^3)\)
=> Chọn D
2, Con tàu có thể nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
=> Chọn B
Lực đầy acsimet tác dụng lên bi sắt:
PKK= Pvật + FA=> FA= PKK- Pvật= 3,5 - 2,5 = 1 (N)
Chiều cao của hòn bi là:
h= FA : dnước =1 :10 000 = 0.0001 ( m)
Trọng lượng riêng của bi sắt:
d= FA : h = 1 : 0.0001 = 10 000 ( N/m3)
Tham khảo