Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vật vừa đủ đứng yên nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x + f m s = 0
⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N
b. Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vì vật chuyển động lên đều nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x − f m s = 0
⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N
Chọn đáp án C
+ Vật chịu tác dụng của các lực
+ Theo định luật II Newton ta có
+ Vật chuyển động lên đều nên a = 0 (m/ s 2 )
+ Chiếu lên Ox:
+ Chiếu lên Oy:
+ Thay (2) vào (1):
=380N
Chọn đáp án D
+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
+ Vật chịu tác dụng của các lực:
+ Theo định luật II Newton ta có
+ Chiếu lên Ox:
+ Chiếu lên Oy
+ Thay (2) vào (1):
N
TH1: Co ma sat
\(F-mg\sin30^0-\mu mg=0\Leftrightarrow F=1.10.\dfrac{1}{2}+0,1.1.10=6\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_F=F.s=6.0,2=1,2\left(J\right)\)
\(A_{ms}=F_{ms}.s=0,1.1.10.0,2=0,2\left(J\right)\)
\(A_P=mg\sin30^0.s=1.10.\dfrac{1}{2}.0,2=1\left(J\right)\)
TH2: Khong co ma sat
\(F=mg\sin30^0=\dfrac{10}{2}=5\left(N\right)\)
\(\Rightarrow A_F=F.s=5.0,2=1\left(J\right)=A_P\)
Các công này tính theo độ lớn, ko phải theo giá trị nên nó luôn dương
p=mg=20(N)
N=p.cos30
TA có Sin30=4/h ->h=8m
mặt khác Af=FScos0=160
+A/fms=MNScos180= -13,856
+Ap=p.s.cos(90-30)=80
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
Chọn đáp án D
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực
Theo định luật II newton ta có:
Chiếu Ox ta có:
Chiếu Oy:
Thay (2) vào (1)
m/s
Khi lên tới vị trí cao nhất thì v=0m/s
Áp dụng công thức
200g=0,2kg
các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động
P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2
vận tốc vật khi xuống tới chân dốc
v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s
khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát
các lực tác dụng lên vật lúc này
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)
chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật
-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)
chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P=m.g (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2
thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)
sin\(\alpha=\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow cos\alpha\)\(\approx0,74\)
150g=0,15kg
sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đật v=20m/s
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}\)=4m/s2
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng, chiều dương cùng chiều chuyển động
F-\(\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương vuông gốc với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động
N=cos\(\alpha.P=cos\alpha.m.g\) (3)
từ (2),(3)\(\Rightarrow\mu\approx\)0,187
ko ra bạn ơi