K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

13 tháng 9 2017

Chọn B.

Câu 5 : làm biến đổi nội năng là quá trình A. Chuyển nhiệt lượng thành nội năng B. Truyền nội năng giữa các vật C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành nội năng D. Nung nóng vật lên 6. Chọn phát biểu SAI ? A. Ta không thể xác định được nội năng của 1 vật B. Ta có thể xác định được nội năng của 1 vật C. Ta có thể xác định được sự biến đổi nội năng của 1 vật thông qua nhiệt...
Đọc tiếp

Câu 5 : làm biến đổi nội năng là quá trình

A. Chuyển nhiệt lượng thành nội năng

B. Truyền nội năng giữa các vật

C. Chuyển các dạng năng lượng khác thành nội năng

D. Nung nóng vật lên

6. Chọn phát biểu SAI ?

A. Ta không thể xác định được nội năng của 1 vật

B. Ta có thể xác định được nội năng của 1 vật

C. Ta có thể xác định được sự biến đổi nội năng của 1 vật thông qua nhiệt lượng

D. Ta có thể xác định được sự biến đổi nội năng của 1 vật thông qua công

9. Theo nguyên lí I nhiệt động lực học , độ biến thiên nội năng của một vật bằng

A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được

B. Chỉ là nhiệt lượng mà vật nhận được

C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được

D. Chỉ là công mà vật nhận được

0
22 tháng 1 2017

Chọn B.

29 tháng 3 2022

Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng nước thu:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:

\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=18,55^oC\)

26 tháng 8 2017

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

Trả lời.

Đáp án B.

6 tháng 9 2017

B. Tổng động năng và thế năng của các phần tử cấu tạo nên vật

30 tháng 10 2018

Chọn A.

Biểu thức Q   =   m c Δ t

19 tháng 11 2018

Nhiệt lượng toả ra :

Q = m 1 c 1 ∆ t + (0,05 - m1 ) c 2   ∆ t (1)

Ở đây  m 1 ,  c 1  là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm,  c 2  là nhiệt dung riêng của chì.

Nhiệt lượng thu vào :

Q' = mc ∆ t' + c' ∆ t' = (mc + c') ∆ t' (2)

Ở đây m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước, c' là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế.

Từ (1) và (2) rút ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng của chì  m 2  = 0,05 –  m 1 , hay m 2  = 0,005 kg.