K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

Đáp án B

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức: F = μ m g

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

 25 câu trắc nghiệm Công và công suất cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.

24 tháng 2 2019

Đáp án B

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:  F = μmg

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

 

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dng lại là

 

 

Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.

24 tháng 5 2017

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dng lại là

Do A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản.

 Đáp án B

9 tháng 4 2018

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng:  Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:

9 tháng 2 2021

Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn bằng công thức:

Quãng đường vật trượt đến khi dừng là:

Công của lực ma sát đã thực hiện đến khi vật dừng lại là

Thay số ta được : \(A=\dfrac{m\cdot v_0^2}{2}\left(-1\right)=-\dfrac{10\cdot3^2}{2}=-45\left(J\right)\)
9 tháng 2 2021

Ta có : \(F_{ms}=N.\mu=mg\mu=100u\left(N\right)\)

Lại có : \(v^2-v^2_0=2as\)

\(\Rightarrow2as=0^2-3^2=-9\)

\(\Rightarrow S=-\dfrac{9}{2a}\)

\(F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-F}{m}=\dfrac{-100u}{10}=-10u\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\) ( \(\overrightarrow{a}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F}\) )

\(\Rightarrow S=-\dfrac{9}{-2.10u}=\dfrac{9}{20u}\left(m\right)\)

Ta có : \(A=F_{ms}.s.cos180=\dfrac{\left(-1\right).9}{20u}.100u=-45\left(J\right)\)

Vậy ...

24 tháng 11 2019

Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì độ giảm cơ năng đúng bằng công để thắng ma sát:

A m s = W 0  - W = mgh-m v 2 /2

Theo đầu bài thì : Q =  A m s = mglsin α - m v 2 /2 = 3,2 J.

Chọn đáp án B

18 tháng 2 2021

ta có \(v^2-v_0^2=2aS\) 

\(\Leftrightarrow v^2-v_0^2=-2\mu g.S\Rightarrow S=\dfrac{v_0^2}{2\mu g}\)

\(A_{Fms}=F.S.\cos\left(180^0\right)=\mu N.\dfrac{v_0^2}{2\mu g}\cos\left(180^0\right)\) Mà N=P=mg

Thay N=P=mg vào ta được: \(A_{Fms}=\mu mg\dfrac{v_0^2}{2\mu g}\cos\left(180^0\right)=-45\left(J\right)\)

18 tháng 2 2021

Thanks đồng chí

3 tháng 9 2017

Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h  = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :

W = W đ h  +  W đ  = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2

Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi  W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :

W(O) =  W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J

Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10