Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
+ Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng O ra biên A thì động năng của vật luôn giảm
Chọn đáp án D
Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng O ra biên A thì động năng của vật luôn giảm
Đáp án B
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
+ Phát biểu đúng là:
(e) cứ mỗi chu kỳ dao động, có 4 thời điểm thế năng và động năng của vật bằng nhau.
(g) gia tốc đạt giá trị cực tiểu khi vật ở ly độ cực đại.
Đáp án B
Đáp án D là sai vì chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần thôi chứ không phải chậm dần đều
1/ Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,2m\)
Ta có: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{1,1}{0,2}+0,5]=12\)
Do \(\dfrac{1,1}{0,2}+0,5=6\) là giá trị nguyên, mà ở 2 đầu A, B không có cực đại cực tiểu, nên số điểm không dao động trên đoạn AB là: \(12-2=10\)
Chọn C.
a. Khi gia tốc đạt giá trị cực tiểu thì li độ x đạt cực đại ( vì \(a=-\omega^2.x\), \(a_{min}=-\omega^2.A\) khi \(x=A\)) suy ra thế năng cực tiểu (\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2\)) ==> Sai.
b. Khi vật chuyển động qua VTCB thì tốc độ cực đại => Động năng cực đại ==> Đúng
c. Khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại thì li độ x = 0 => Thế năng cực tiểu ==> Đúng
d. Khi vật ở một trong hai vị trí biên thì tốc độ bằng 0 => Động năng đạt cực tiểu ==> Đúng.
Đáp án D
Năng lượng của vật là:
Tại t=0 thì
Tại t 1 thế năng bằng động năng và theo giả thiết W đ tăng đến cực đại rồi giảm, sử dụng đường tròn lượng giác ta được: suy ra nên
Mặt khác nên A=0,08(m) =8(cm)
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng O ra biên A thì động năng của vật luôn giảm