K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suấtnó gây ra ở đáy của thùng là:A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPaBài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trênhình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lạivà đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nướcnhánh A là:A. h = 5cm B. h = 4cmC. h...
Đọc tiếp

Bài 1: Một thùng chứa dầu có chiều cao 0,5m. Trọng lượng riêng của dầu là 9,2N/dm 3 . Áp suất
nó gây ra ở đáy của thùng là:
A. 4,5 kPa B. 4,6 kPa C. 4 kPa D. 5 kPa
Bài 2: Có một bình thông nhau có hai nhánh giống hệt nhau như trên
hình vẽ 8.1, ban đầu cột nước hai nhánh là 5cm, người ta ngăn ở giữa lại
và đổ thêm 4cm nước vào nhánh A, sau đó bỏ ngăn cách ra thì cột nước
nhánh A là:
A. h = 5cm B. h = 4cm
C. h = 9cm D. h = 7cm
Bài 3: Một thợ lặn dưới biển thấy đồng hồ đo áp suất chỉ 206kPa, vậy thợ lặn đang ở độ sau bao
nhiêu? Biết rằng trọng lượng riêng của nước biển là P = 10300N/m 3 .
A. 20m B. 22m C. 23m D. 25m
Bài 4: Một quả cầu bằng đồng có thể tích 2dm 3 được thả trong một thùng dầu, dầu có trọng lượng
riêng 8,5N/dm 3 . Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên quả cầu
A. 15N B. 16N C. 17N D. 18N
Bài 5: Một vật có trọng lượng riêng 6N/dm 3 . Khi thả vào nước nó sẽ chìm mấy phần của vật. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10N/dm 3 .
A. 2/5 thể tích vật B. 1/2 thể tích vật
C. 3/5 thể tích vật D. 4/5 thể tích vật

0
11 tháng 3 2018

a) Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước.

Ta có V1=V2+V3 (1) 

Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có:

V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)

Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:

V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)

V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2

Thay số:  V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3

b) Đề hỏi j v bn.

11 tháng 3 2018

bai nay lam the nao vay