Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m1= 300g= 0,3 kg
\(P_2=\frac{2}{3}.P_1\)
P2=?
Giaỉ:
Áp dụng công thức tính trọng lượng ta được trọng lượng của vật thứ nhất bằng:
P=10.m=10.0,3=3(N)
Trọng lượng vật hai bằng:
P2=\(\frac{2}{3}.P_1=\frac{2}{3}.3=2\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật thứ nhất là:
300g=0.3kg=3N
Trọng lượng của vật thứ 2 là:
3/3*2=2N
Đ/S:2N
Chúc bn hok tốt
Đổi: 300g = 0,3 kg
Trọng lượng của vật thứ nhất là:
P = 10m = 10 . 0,3 = 3 (N)
Trọng lượng của vật thứ hai là:
3 . \(\frac{2}{3}\) = 2(N)
Chúc bạn học tốt!
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
Tóm tắt:
m1= 500g = 0,5kg
P1 = \(\frac{1}{5}\) P2
\(\overline{P_1=?P_2=?}\)
Giải:
Trọng lượng của vật thứ nhất là:
P1= 10m1= 10. 0,5 = 5(N)
Trọng lượng của vật thứ 2 là :
P2 = \(\frac{1}{5}\)P1 => P1 : \(\frac{1}{5}\)= 5:\(\frac{1}{5}\)= 25 (N)
ĐS: Vật 1: 5N; Vật 2: 25N
Gọi lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2
lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2
lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2
lần lượt là thể tích của vật 1 và 2
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
m1 = 2m2 (1)
V2 = 3V1 (2)
Từ (1) và (2) =>
\(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\)
\(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)
=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)
=> D1 = 6.D2
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .
Tóm tắt
m1 = 300g
P1 = 1,5 lần P2
P1 = ? P2 = ?
Giải:
Trọng lượng của vật thứ 1 là:
P1 = 10 m1 + 0,3 . 10 = 3 (N)
Trọng lượng của vật thứ 2 là:
P1 = 1,5 P2 => P2 = P1 : 1,5 = 3:1,5 = 2 (N)
ĐS: Vật thứ 1: 3 N;
Vật thứ 2 : 2N
Tóm tắt:
P1 = 6,5 N
m2=\(\frac{1}{5}\) m1
\(\overline{m_{1_{ }}=?}\\m_{2_{ }}=?\)
Giải:
Khối lượng của vật thứ nhất là:
P1=10m1= P1:10= 6,5:10 = 0,65 (kg)
Khối lượng của vật thứ 2 là:
m2 = \(\frac{1}{5}\)m1= 0,65 :\(\frac{1}{5}\) = 0, 13 (kg)
ĐS: Vật 1: 0,65 kg
Vật 2: 0,13 kg
P1 = 10m1 => P1 : 10 = m1