Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
- Gia tốc của vật dưới tác dụng của lực kéo F:
- Vận tốc vật đạt được sau 2s dưới tác dụng của lực kéo F:
- Gia tốc của vật sau khi lực kéo F thôi tác dụng:
- Quãng đường đi thêm của vật sau khi lực kéo F thôi tác dụng:
Chọn đáp án A
Con lắc dao động điều hòa với biên độ:
A = Δ l = m g k = 8 c m ; T = 2 π m k = 2 5 25 π s
Khi vật cách vị trí sàn 30 cm ⇒ x = A 2 và cách phía dưới VTCB
Để xe đi quan gầm bàn mà không chạm vào con lắc thì thời gian chuyển động của xe qua gầm bàn phải nhỏ hơn hoặc bằng thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ vị trí cách mặt sàn 30 cm hướng lên trên đến vị trí cách mặt sàn 30cm hướng xuống dưới thời gian ngắn nhất con lắc chuyển động từ trạng thái x = A 2 phía dưới VTCB, v hướng lên đến trạng thái x = A 2 ; phía dưới VTCB; v hướng xuống
t ≤ T 12 + T 1 + T 12 = 2 T 3 = 4 5 75 π ( s ) ⇒ t max = 4 5 75 π ( s )
Mà t = L v ⇒ v min = L t max = 0 , 4 4 5 75 = 1 , 0676 m / s
⇒ ∠ A O ' B = 90 ° + a r c sin 0 ٫ 25 ≈ 104 ٫ 478 ° ⇒ ∆ t 1 ≈ 0 ٫ 29 T ≈ 0 ٫ 0815 s
v t = v 0 + a t ⇔ 0 = - 0 ٫ 5 3 + 5 t ⇔ t = 0 ٫ 1 3 ≈ 0 ٫ 1732 s
Đáp án C
Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a:
Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là:
Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:
Biên độ dao động:
Đáp án C
Giá ban đầu giữ cho lò xo không biến dạng sau đó giá bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a
Khi bắt đầu rời giá đỡ, vật đã đi được quãng đường S và gia tốc cũng là a: a = m g − k S m ⇒ m g − a k = 0 , 08 m
Thời gian tính đến lúc rời giá đỡ là: S = a t 2 2 ⇒ t = 2 S a = 0 , 2 2 s
Tốc độ và độ lớn li độ của vật lúc rời giá đỡ là:
v 1 = a t = 0 , 4 2 m / s x 1 = S − Δ l 0 = S − m g k = 0 , 02 m
Biên độ dao động: A = x 1 2 + v 1 2 ω 2 = x 1 2 + v 1 2 m k = 0 , 02 2 + 0 , 16.2.1 100 = 0 , 06 m
Đáp án A
- Phương trình định luật II Niu- tơn cho hai quả cầu:
⇒ T = 9 . 10 8 . 8 , 75 . 10 - 6 . 6 , 50 . 10 - 6 2 , 50 . 10 - 2 2 + 8 , 75 . 10 - 6 - 6 , 50 . 10 - 6 . 1 , 85 . 10 8 2 = 1027 N
Chọn đáp án C
Tại điểm cao nhất của vòng tròn ta có m v 2 R = N + P ⇒ N = m v 2 R − P ( 1 )
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí đó là khi vật ở vị trí có độ cao h và khi vật ở vị trí cao nhất trên vòng tròn m g h = 1 2 m v 2 + m g .2 R ⇒ v 2 = 2 g h − 2 R → 1 N = 2 m g h − 2 R R − m g
Vật không rời tại điểm cao nhất trên vòng tròn khi
N ≥ 0 ⇔ 2 m g h − 2 R R − m g ≥ 0 ⇒ h ≥ 5 R 2 ⇒ h min = 5 R 2
Chú ý: Đối với bài toán hỏi áp lực tại các điểm cao nhất và thấp nhất trên vòng tròn chúng ta chỉ cần tìm độ lớn của phản lực thì suy ra độ lớn áp lực bằng độ lớn phản lực.
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất.
Áp dụng định luật II Niutơn:(do vật quay đểu nên tổng hợp lực là lực hướng tâm)
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}} = \overrightarrow{F_{ht}}\)
Chiếu hướng tâm phương trình trên ta được:
\(0+0+F_{ms} = F_{ht}\)
=> \(F_{ms} = ma_{ht}\)
Để vật không bị văng ra khi bàn quay thì
\(F_{ms} \leq F_{msn MAX}\)
=> \(ma_{ht} \leq 0.08N\)
=>\(m\omega ^2 R\leq 0.08N\)
=>\(\omega \leq \sqrt{\frac{0.08}{0.02.1}} = 2 rad/s.\)
Vậy để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số góc của bàn phải nhỏ hơn 2 rad/s.