Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot15=150N\)
Tiết diện của vật là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{150}{1500}=0,1\left(m^2\right)\)
Độ dài cạnh của vật là:
\(a=\sqrt{0,1}\approx0,3\left(m\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên bàn là
\(p=d.h=84.0,0018=46666\left(Pa\right)\)
anh/chị giải chi tiết hơn được không ạ
Đáp án B
Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.
\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)
\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)
Đôi: 14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép là:
\(S=\frac{F}{p}=\frac{144}{3600}=0,04m^2\)
Độ dài 1 cạnh là :
\(\sqrt{0,04}=0,2m=2dm=20cm\)
Tóm tắt
\(P=10m=55.10=550N\\ v=5,4\left(km/h\right)=1,5m/s\\ F_{ms}=0,2P\\ ---------\\ F=?\\ P=?\)
Giải
Lực ma sát
\(F_{ms}=0,2P=\dfrac{1}{5}P=110N\)
Công suất sinh ra
\(P=F.v=110.1,5=82,5W\)
Giả sử công sinh ra là 1kJ = 1000J trong 15m di chuyển
Độ lớn lực kéo
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{15}=66,\left(6\right)N\)
15 N