Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S= 100 cm2 = 0.01 m2
Trọng lượng của vật là
P = 10.m = 10. 5 = 50 (N)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{50}{0.01}=5000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(p=3600\left(N/m^2\right)\)
\(m=14,4\left(kg\right)\Rightarrow P=144\left(N\right)\)
_____________________________
\(a=?\)
Giải:
Vì áp suất trong trường này là áp suất của trọng lượng
Nên \(P=F\)
Diện tích tiếp xúc của khối lập phương là:
\(s=\dfrac{F}{p}=0,04\left(m^2\right)\)
Độ dài một cạnh của khối lập phương là:
\(a=\sqrt{s}=0,2\left(m^2\right)\)
Vậy ...
s = 14cm2 = 0, 0014m2
p =f/s = 42/0,0014 = 30000N/m2
( 4,2kg = 42N)
1. 3kg chứ
Đổi \(100cm^2=0,01m^2\)
Áp lực của vật lên mặt sàn:
\(F=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)
Áp suất của vật lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{30}{0,01}=3000\left(Pa\right)\)
2. Bn viết ko dấu mk ko hiểu j hết
Vậy ...
2.
Đổi : 20 cm = 0,2 m
10 cm = 0,1 m
5 cm = 0,05 m
Thể tích hình hộp chữ nhật là :
V = a . b . c = 0,2 . 0,1 . 0,05 = 0,001 m3
Trọng lượng của vật là :
P = 10.m = V . d = 0,001 . 18400 = 18,4 N
Diện tích tiếp xúc lớn nhất là :
S1 = a.b = 0,2 . 0,1 =0,02 m2
Diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :
S2 = b . c =0,1 . 0,05 = 0,005 m2
Áp suất trên diện tích tiếp xúc lớn nhất là :
p1 = \(\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{18,4}{0,02}=920\left(Pa\right)\)
Áp suất trên diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :
\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{18,4}{0,005}=368\left(Pa\right)\)
Cho mk hỏi tí cho trọng lượng riêng riêng thì làm sao mà làm ra , thà là cho trọng lượng thì còn làm đc
Công toàn phần:
\(A=F.s=1200.3=3600J\)
Công có ích:
\(A_i=A.H=3600.80\%=2880J\)
Độ cao có thể đưa vật lên:
\(h=\frac{A_i}{P}=\frac{2880}{300.10}=0,96m\)
Tóm tắt:
\(m=300kg\)
\(l=3m\)
\(F=1200N\)
\(H=80\%\)
__________________________
\(h=?m\)
Giải:
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F.l=1200.3=3600\left(J\right)\)
Công có ích:
\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_i=\frac{H.A_{tp}}{100\%}=\frac{80\%.3600}{100\%}=2880\left(J\right)\)
Độ cao tối đa:
\(A_i=P.h\Rightarrow h=\frac{A_i}{P}=\frac{A_i}{m.g}=\frac{2880}{300.10}=0,96\left(m\right)\)
Ta có: \(\sin a=\dfrac{h}{t}=\dfrac{0,6}{2,5}=0,24\)
Ta có: Độ lớn của thành phần\(P_x\) là : \(P_x=10.m.\sin a=10.65.0,24=156\left(N\right)\)
Nhận xét: Với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì chỉ cần 156 N thì đã kéo được vật lên.
=> Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P_x}{F_k}=\dfrac{156}{380}=\dfrac{39}{35}\)
diện tích của vật khối lập phương là
\(S=6.a^2=6.0,6^2=4,86\left(m^2\right)\)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30000}{4,86}=6172,8\left(Pa\right)\)