Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo công thức tính công ta đã xây dựng được công thức bổ đề:
+ Fs chính là độ dài đại số hình chiếu của lực F lên phương của quỹ đạo chuyển động S
Theo công thức tính công ta đã xây dựng được công thức bổ đề:
(*)
+ chính là độ dài đại số hình chiếu của lực lên phương của quỹ đạo chuyển động S
cùng chiều : F=F1+F2=7 N.
ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).
tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.
Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .
a. Ta có công của lực F:
A F = F . s . cos 45 0 = 10.2. 2 2 = 14 , 14 ( J ) > 0
Công dương vì là công phát động
Công của lực ma sát
A F m s = F m s . s . cos 180 0 = − μ . N . s = − μ ( P − F sin 45 0 ) . s A F m s = − 0 , 2. ( 2.10 − 10. 2 2 ) .2 = − 5 , 17 < 0
Công âm vì là công cản
b. Hiệu suất H = A c i A t p .100 %
Công có ích
A c i = A F − | A F m s | = 14 , 14 − 5 , 17 = 8 , 97 ( J )
Công toàn phần
A t p = A F = 14 , 14 ( J ) ⇒ H = 8 , 97 14 , 14 .100 % = 63 , 44 %
Chọn C
Theo công thức tính công ta có: A = F.S.cos α = F.cosα.S = F S S (*)
+ F S chính là độ dài đại số hình chiếu của lực F lên phương của quỹ đạo chuyển động S
+ Theo hình ta có: F 1 S = F 2 S = F 3 S
+ Mặt khác theo bài: S 1 = S 2 = S 3 = AB
+ Do vậy từ (*) ta suy ra: A 1 = A 2 = A 3