K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

Sơ đồ tạo ảnh:

Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Như vậy k < 0 nên ảnh ngược chiều với vật cao bằng nửa vật.

3 tháng 5 2021

Cho

 em xin câu trả lời

 

14 tháng 6 2017

19 tháng 8 2021

(đề bài), ...và cách thấu kính 12cm à (hình anh tự vẽ )

\(=>d< f\left(12cm< 20cm\right)\)=>ảnh tạo bới vật AB qua thấu kính hội tụ là ảnh ảo , lớn hơn vật và cùng chiều vật

\(=>\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}-\dfrac{1}{d'}=>\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{d'}=>d'=30cm\)

=>ảnh cách tk 30cm

\(=>\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}=>\dfrac{2}{h'}=\dfrac{12}{30}=>h'=5cm\)

=>ảnh A'B' cao 5cm

\(=>\)khoảng cách giữa ảnh với vật d+d'=42cm

 

 

 

10 tháng 9 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

 

Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Từ (1’) và (2’) ta có hệ phương trình:

24 tháng 2 2019

Trường hợp ảnh thật  ( d ' > 0 ) :   d + d ' = 60 ⇒ d ' = 60 - d .

Khi đó:  1 f = 1 d + 1 d ' = 1 d + 1 60 - d = 60 60 d - d 2 ⇒ d 2 - 60 d + 900 = 0

ð d = 30 (cm);  d ' = 60 – 30 = 30 (cm).

Trường hợp ảnh ảo  ( d ' < 0 ) : d ' - d = - d ' - d = 60 ⇒ d ' = - 60 - d .

Khi đó:  1 f = 1 d + 1 d ' = 1 d + 1 - 60 - d = 60 60 d + d 2 ⇒ d 2 + 60 d - 900 = 0

ð d = 12,43 cm hoặc d = 72,43 cm (loại vì để có ảnh ảo thì d < f)

ð d ' = - 60 - d = - 72,43 cm.

12 tháng 1 2017

Sơ đồ tạo ảnh:

Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

Vì vật là vật thật d > 0 nên ta có 2 nghiệm thỏa mãn bài toán:

Như vậy ở trường hợp này ảnh thật cao bằng vật, ngược chiều với vật.

Như vậy ở trường hợp này ảnh ảo cao 10cm, cùng chiều với vật.

16 tháng 5 2022

Này làm sao v