Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số kẹo là x(x∈N*)
Ta có \(x\in BC\left(10,12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;....\right\}\) và \(100< x< 125\)
Vậy \(x=120\) hay có 120 viên kẹo
Gọi số kẹo đó là x ( x \(\in\)N* )
Ta có : x \(⋮\)10 , x \(⋮\)12 , x \(⋮\)15 và 100 \(\le\)x \(\le\)250
=> x \(\in\)BC(10, 12, 15) và 100 \(\le\)x \(\le\)250
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
=> BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ... }
Vì x \(\in\)BC(10, 12, 15) và 100 \(\le\)x \(\le\)250
=> x = { 120 ; 180 ; 240 }
Vậy túi kẹo đó có thể có 120 , 180 , 240 chiếc kẹo
Vì một túi kẹo khi chia ra 10 phần,12 phần,15 phần đều đủ nên số kẹo đó thuộc bội chung của 10;12;15.
Ta có:10=2x5
12=2x2x3=22x3
15=3x5
BCNN(10;12;15)=22x3x5=60
BC(10;12;15)=B(60)={0;60;120;180;240;....}
Mà số kẹo từ 100 đến 250 chiếc nên số kẹo là 120 hoặc 180 chiếc.
Gọi x (cái kẹo) là số kẹo trong thùng ban đầu (x ∈ ℕ; 4000 < x < 6000)
Do khi chia kẹo vào 5 túi, 6 túi, 8 túi, 15 túi đều thừa 2 cái kẹo nên x - 2 là bội chung của 5; 6; 8; 15
Ta có:
5 = 5
6 = 2.3
8 = 2³
15 = 3.5
⇒ BCNN(5; 6; 8; 15) = 2³.3.5 = 120
⇒ x - 2 ∈ BC(5; 6; 8; 15) = B(120)
= {0; 120; 240; ...; 4080; 4200; 4320; 4440; 4560; 4680; 4800; 4920; 5040; 5160; 5280; 5400; 5520; 5640; 5760; 5880; 6000; ...}
x ∈ {2; 122; 242; ...; 4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922; 5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882; 6002; ...}
Mà 4000 < x < 6000
⇒ x ∈ {4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922;5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882}
Vậy số kẹo trong thùng ban đầu có thể là: 4082; 4202; 4322; 4442; 4562; 4682; 4802; 4922; 5042; 5162; 5282; 5402; 5522; 5642; 5762; 5882 cái kẹo
Tương tự mấy bài anh có giúp, số kẹo này nó rơi vào các TH sau:
TH1: 4080 + 2= 4182 (cái)
TH2: 4200 + 2= 4202(cái)
TH3: 4320 + 2= 4322(cái)
TH4: 4440+2 = 4442(cái)
TH5: 4560+2=4562(cái)
TH6: 4680+2=4682(cái)
TH7:4800+2=4802(cái)
TH8: 4920+2=4922(cái)
TH9:5040+2=5042(cái)
TH10:4160+2=5162(cái)
TH11:5280+2=5282(cái)
TH12:5400+2=5402(cái)
TH13:5520+2=5522(cái)
TH14:5640+2=5642(cái)
TH15:5760+2=5762(cái)
TH16: 5880+2=5882(cái)
Gọi số kẹo đó là x ( x \(\in\)N* )
Ta có : x \(⋮\)10 , x \(⋮\)12 , x \(⋮\)15 và 100 \(\le\)x \(\le\)250
=> x \(\in\)BC(10, 12, 15) và 100 \(\le\)x \(\le\)250
10 = 2 . 5
12 = 22 . 3
15 = 3 . 5
=> BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ... }
Vì x \(\in\)BC(10, 12, 15) và 100 \(\le\)x \(\le\)250
=> x = { 120 ; 180 ; 240 }
Vậy túi kẹo đó có thể có 120 , 180 , 240 chiếc kẹo
ta tìm bc của 5,6 mà nó ở giữa 120.150 rồi +1 kết quả= 131 cho mik 1 like
1. Gọi số bông hồng trong kiện hoa hồng đó là: x
Khi đó theo dữ kiện đề bài, ta có:
x ⋮10;12;15 ⇒ x là BCNN(10;12;15)
⇒ BC(10;12;15) = 2².3.5=60
→ B(60)={0;60;120;180;240;…}
x ∈ BC(12;10;15) và 100 < x< 150 ⇒ x =120
Vậy kiện hoa hồng có tổng cộng 120 bông hồng.
2. Gọi số bánh cần chia được là x, theo đề bài ta có:
x ⋮ 30 ; x ⋮ 48 ⇒ x ϵ ƯCLN(30,48)
Ta có:
30 = 2.3.5
48 = 24. 3
⇒ ƯCLN(30,48) = 2.3 = 6
a) Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 phần quà.
b)Mỗi phần quà có số kẹo là: 30 : 6 = 5(cái)
Mỗi phần quà có số bánh là: 48 : 6 = 8(cái)
Đ/số:....
số kẹo đó là 120
Cau 3 Gọi số kẹo đó là x
Ta có : x :10 , x :12 , x :15 và 100 ≤≤x ≤≤250
=> x =(10, 12, 15) và 100 ≤≤x ≤≤250
10 = 2 x 5
12 = 22 :3
15 = 3 x 5
=> BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60
BC(10, 12, 15) = B(60) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ... }
Vì x = (10, 12, 15) và 100 ≤x ≤250
=> x = { 120 ; 180 ; 240 }
Vậy túi kẹo đó có thể có 120 , 180 , 240 chiếc kẹo
Học tốt