Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Ta có số hàng phải chuyển tỉ lên nghịch với 36, 45, 60 tức là tỉ lệ thuận với 1/36, 1/45, 1/60 hay là tỉ lệ thuận với 5, 4, 3(nhân 3 phân số với 180). Goij x, y, z là số hàng phải chuyển của các xe I,II,III ta có: x/5=y/4=z/5=(x+y+z)/12=130
Vậy số hàng phải chuyển lần lượt là 650t, 520t, 390t
2.
3.goi x,y lan luot la so hs lop 8a va 8b (x,y>0)
vi tong so 2 lop la 78 nen tco pt1
x+y=78
vi chuyen 2 hs lop 8a sang 8b thj so em trong 2 lop bang nhau nen tco pt2
x-2=y+2 hay x-y=4
=> ta co he pt:
x+y=78
x-y=4
gjaj pt ta dc :
x=41 , y=37
cach 2 ne:
goj x la so hs lop 8a (x>2)
=> so hs lop 8b la:
78-x
vi chuyen 2 hs tu lop 8a sang 8b thj so hs 2 lop bang nhau nen tco pt:
x-2=78-x+2
<=>x+x=78+2+2
<=>2x=82
=> x=41
thay x vao 78-x ta dc so hs lop 8b
4.
Gọi tên hai cầu thủ ghi bàn là A và B.
Cứ mỗi vị trí ngồi của A có đúng một cách sắp xếp A-B. Vì A có 10 vị trí ngồi nên có 10 cách sắp xếp. Chọn A.
Chú ý. Đề chỉ quan tâm đến hai cầu thủ ghi bàn và cách xếp hai cầu thủ này ngồi đối diện trong bàn tròn có 10 chỗ ngồi.
Gọi X là biến cố: "Anh A và chị B ngồi cạnh nhau"
Chọn vị trí cho cặp A, B ngồi có 2 cách là: {3,4}, {4,5}
Xếp A, B vào ghế có 2!
Xếp 3 người còn lại vào 3 vị trí còn lại, có 3! cách.
Số phần tử không gian mẫu là:
Gọi X là biến cố: " Anh A và chị B ngồi cạnh nhau ".
● Chọn vị trí cho cặp A, B ngồi có 2 cách là:
Xếp A, B vào ghế có 2!
● Xếp 3 người còn lại vào 3 vị trí còn lại, có: 3! cách
Suy ra số phần tử của biến cố:
Vậy xác suất cần tính P(X) = 1 5
Chọn C.
co 25*30=750 ghe => co 680 cho ngoi kin và 70 cho ko co
ta co 680/30=22 du 20 vay co 22 hang ghe co nguoi ngoi kin bang nhau va 2 hang ghe 0 co nguoi cung co so nguoi bang nhau
Đáp án B
Số phẩn tử không gian mẫu là | Ω | = 30 !
Gọi A là biến cố “Hai học sinh A, B ngồi cạnh nhau”.
Chọn 1 bàn để xếp hai học sinh A, B có 15 cách.
Xếp A, B ngổi vào bàn được chọn có 2! cách.
Xếp 28 học sinh còn lại có 28! cách.
Vậy | Ω A | = 15 . 2 . 28 ! . Do đó P ( A ) = 15 . 2 . 28 ! 30 ! = 1 29 .
bài 1:
a) số hs giỏi là: 40.\(\frac{1}{4}\)= 10(hs)
số hs khá là: 40.\(\frac{2}{5}\)=16(hs)
số hs trung bình là:16.\(\frac{3}{4}\)=12(hs)
b) tỉ số phần trăm số hs giỏi là:\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{25}{100}\)=25%
tỉ số phần trăm số hs khá là:\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{40}{100}\)=40%
tỉ số phần trăm số hs trung bình là:\(\frac{12}{40}\)= \(\frac{3}{10}\)=\(\frac{30}{100}\)=30%
bài 2:
ngày thứ hai cày dc số phần thửa ruộng là:\(\frac{2}{5}\).\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{4}{15}\)(thửa ruộng)
ngày thứ ba cày đc số phần thửa ruộng là:1-\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{1}{3}\)(thửa ruộng)
cánh đồng có diện tích là:10:\(\frac{1}{3}\)= 30(ha)
đáp số: 30 ha
Bài 1:
a. Số học sinh loại giỏi là:
\(40.\frac{1}{4}=10\) (học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là:
\(40.\frac{2}{5}=16\) (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(16.\frac{3}{4}=12\) (học sinh)
Số học sinh yếu là:
40 - (10 + 16 + 12) = 2 (học sinh)
b. Tỉ số phần trăm học sinh giỏi là:
\(\frac{10.100}{40}=25\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh khá là:
\(\frac{16.100}{40}=40\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình là:
\(\frac{12.100}{40}=30\%\) (Tổng số học sinh)
Tỉ số phần trăm học sinh yếu là:
\(\frac{2.100}{40}=5\%\) (Tổng số học sinh)
DS
loại 12 chỗ có 3 xe
loại 29 chỗ có 4 xe